Phong trào « Tân Công dân »

TÂN DÂN hay ''Công dân Mới'':

Phong trào xã hội khiến Bắc Kinh lo sợ.

Reuters

Trọng Thành

Nhật báo Le Monde có bài đáng chú ý về một phong trào xã hội khiến chính quyền Trung Quốc lo ngại với tựa đề « các Công dân Mới, những chiến binh vì sự minh bạch ». Bài viết trên Le Monde điểm lại một đôi nét lịch sử phong trào mang tên « Tân Công dân », nhân sự kiện tư pháp Trung Quốc mở phiên tòa xét xử ông Hứa Chí Vĩnh (Xu Zhiyong), một trong những người khởi xướng chủ yếu của phong trào. Le Monde nhận định sở dĩ Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc phản ứng một cách hung bạo như vậy là vì phong trào xã hội nói trên đã chạm đến « một sợi dây thần kinh » nhạy cảm của hệ thống quyền lực.

Một mục tiêu chính của phong trào « Tân Công dân », xuất hiện vào tháng 8/2012, là kêu gọi các lãnh đạo cao cấp nhất Trung Quốc công khai hóa tài sản. Yêu cầu này được đưa ra đúng vào thời điểm nhạy cảm, khi đảng Cộng sản Trung Quốc đang chuẩn bị cuộc chuyển giao quyền lực qua Đại hội 18. Cũng vào thời điểm này, truyền thông nước ngoài đưa ra nghi vấn về khoản tài sản hàng tỷ đô la của Thủ tướng mãn nhiệm Ôn Gia Bảo. Đây cũng thời điểm cựu lãnh đạo Bạc Hy Lai bị bắt và chờ ngày xét xử.

« Tân Công Dân » là một phong trào trải rộng trên khắp đất nước Trung Quốc, dù không có một tổ chức thống nhất, không có người lãnh đạo. Hoạt động của phong trào đặc biệt dựa trên các « bữa ăn tối công dân », được tổ chức vào mỗi kỳ nghỉ của tuần cuối cùng hàng tháng, tại khoảng 200 thành phố, thị xã trên cả nước. Phong trào tổ chức nhiều cuộc xuống đường để thông tin trực tiếp đến các công dân, nhằm thu thập chữ ký vào kiến nghị ủng hộ đưa dự luật buộc giới lãnh đạo minh bạch tài sản ra Quốc hội Trung Quốc đầu năm 2013.

Thoạt tiên phong trào hoạt động không trở ngại. Tại Quảng Đông, nhiều lãnh đạo địa phương hứa hẹn công khai tài sản. Tuy nhiên, vào đầu năm 2013 sự ủng hộ chính thức cho cuộc chiến chống tham nhũng chấm dứt : hàng chục nhà báo, blogger và người biểu tình chống tham nhũng bị bắt. Cho đến nay, theo tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch (HRW), ít nhất 65 người của Phong trào các Công dân Mới bị giam cầm, trong đó hơn 10 người bị truy tố.

Le Monde nhận định sở dĩ Đảng và Nhà nước Trung Quốc phản ứng một cách hung bạo như vậy là vì phong trào xã hội nói trên đã chạm đến « một sợi dây thần kinh » nhạy cảm của hệ thống quyền lực. Các vụ bắt bớ phủ bóng đen lên thời gian đầu của nhiệm kỳ Tập Cận Bình. Đây là đợt đàn áp khốc liệt nhất của chính quyền, kể từ thời điểm khởi sự Mùa xuân Ả Rập năm 2011. Theo nhà luật học Đằng Bưu (Teng Biao), giảng dậy tại Hồng Kông, người ủng hộ phong trào từ đầu, chính quyền khó mà cấm được sự lan rộng của một phong trào vốn dựa trên các hoạt động bình thường trong xã hội – bữa ăn giữa « các bạn hữu » -, cho dù các hoạt động này có thể bị theo dõi hay bị ngăn cản. Theo Le Monde, vấn đề hiện nay đối với phong trào các Công dân Mới là xem xét lại các ưu tiên hành động. Điều khẩn thiết hiện nay là phải đòi tự do cho «các chiến binh vì sự minh bạch », đang đối diện với án tù đến 5 năm.

Trở lại với phiên tòa xử luật sư Hứa Chí Vĩnh tại Bắc Kinh, nhà tranh đấu cùng luật sư đã chọn một hình thức phản kháng « chưa từng có » : giữ im lặng trong phiên xử, để phản đối việc tòa án không tuân thủ các thủ tục tố tụng theo quy định. Đây cũng là phiên tòa đầu tiên nhắm vào các thành viên Phong trào các Công dân Mới.

« Cuộc chiến không mệt mỏi vì Nhà nước pháp quyền » tại Trung Quốc

Xã luận Le Monde, với tựa đề « Cuộc chiến không mệt mỏi vì Nhà nước pháp quyền tại Trung Quốc », ca ngợi Tiến sĩ luật Hứa Chí Vĩnh, người lựa chọn con đường đấu tranh dựa trên sự tôn trọng hệ thống pháp luật Trung Quốc. Ông Hứa Chí Vĩnh là người khởi xướng phong trào các công dân mới nói trên. Cho đến nay, theo Le Monde, thường thì người Trung Quốc khá nhất cũng chỉ được chính quyền gọi là « cư dân » (jumin) (từ được sử dụng trong chứng minh thư của người Trung Quốc). Từ « công dân » gây lo ngại cho Đảng-Nhà nước Trung Quốc.

Phiên tòa xét xử ông Hứa Chí Vĩnh được mở ra đúng vào ngày bùng lên « ChinaLeaks », vụ tiết lộ các tin tức chưa từng có về tài sản bí mật của các lãnh đạo Trung Quốc đặt tại các thiên đường thuế nước ngoài. Trong số những người có tài sản tại các thiên đường thuế, có nhiều người thân cận với giới lãnh đạo chóp bu, như anh rể Chủ tịch Tập Cận Bình.

Theo Le Monde, cho dù Chủ tịch Trung Quốc coi cuộc chiến chống tham nhũng là một ưu tiên, và khẳng định tấn công « cả ruồi lẫn hổ », cho dù hàng chục nghìn vụ tham nhũng đã bị xử lý, nhưng chiến dịch này ít xuất phát từ một nền pháp quyền độc lập, hơn là từ uy quyền của một «hoàng đế » toàn năng. Cùng với chiến dịch chống tham nhũng, chính quyền đàn áp những người yêu cầu minh bạch, và đa số người dân không biết đến chuyện này, do hệ thống truyền thông chính thức bị bịt miệng. Le Monde nhận định, cho dù đảng Cộng sản Trung Quốc hiểu rằng tham nhũng làm hủy hoại tính chính đáng của chế độ, nhưng nguyên tắc bảo vệ sự thống trị của đảng duy nhất độc quyền vẫn là nguyên tắc tối cao. Le Monde đặt câu hỏi, tại sao ông Tập Cận Bình – con người cải cách – lại trấn áp những người ủng hộ cuộc chiến chống tham nhũng do ông khởi xướng ?

Toàn bộ sáu trang đầu của Le Monde được dành cho hồ sơ « ChinaLeaks ». Tiếp theo các tiết lộ về tài sản của thân nhân giới lãnh đạo tại các thiên đường trốn thuế hôm trước, Le Monde vén lộ những cội rễ của nạn tham nhũng trong giới lãnh đạo Trung Quốc qua các hồ sơ « Ngành dầu khí, động lực của tham nhũng tại Trung Quốc », « Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên), nhà máy lọc tiền hối lộ »… Tham nhũng tại dự án nhà máy lọc dầu trị giá gần 5 tỷ euro, dự án lớn nhất tỉnh Tứ Xuyên từ khi lập quốc, được ghi nhận có bàn tay của con trai cựu lãnh đạo đầy quyền lực ngành an ninh Chu Vĩnh Khang.

Được biết, trong năm 1987, ông Đào Minh Quân hiện là Thủ Tướng CPQGVNLT đã công bố bàn Tuyên Ngôn “KỶ NGUYÊN TÂN DÂN” và thành lập Phong Trào Tân Dân Chủ (Phong Trào Tân Dân) đầu tiên tại Hoa Kỳ năm 1990. Hiện tại Việt Nam có khoảng trên dưới 200 ngàn thành viên của phong trào, phần đông được kết nạp tại các trại tỵ nạn Cộng Sản vùng Đông Nam Á gồm Hồng Kông, Mã Lai, Phi Luật Tân, Thái Lan và Nam Dương. Ngoài khoảng 15 ngàn thành viên của Phong Trào Tân Dân này đã được cứu xét định cư tại Hoa Kỳ, phần đông còn lại được hồi hương về Việt Nam theo chương trình CPA (Comprehansive Plan Of Action) do Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc tài trợ.     

 

HIẾN ƯỚC LÂM THỜI. Rất mong đựơc qúi thức gỉa điểm xuyết.

KHÔNG CÓ AI BƯNG BÍT ĐỰƠC SỰ TḤÂT MÃI MÃI

Ông Đào Minh Quân qùi nhận Tấm Huyết Thư c̉ua những nhà ái quốc VN với những dòng ḷê, trước khi làm lễ tuyên tḥê tṛong nhịêm Thủ Tướng CPQGVNLT.

HIẾN ƯỚC LÂM THỜI

PROVISIONAL CHARTER

PHẦN MỘT:

Nhận Định Chương thứ I:

Ý Thức: Sống, phải sung mãn Khí Việt. Chết, phải hoá Linh Khí Đất nước ta vốn tiềm Linh tụ khí. Dân tộc ta tất nhiên phát sinh Nhân Kiệt. Chủ Đạo Việt có truyền thống vô bại và văn hoá Đại Hoà, được ấn chỉ, ấn quyết và đã ấn chứng trong suốt nguồn mạch Văn Hiến Văn Lang, lấy Làng làm căn bản xã hội. Được minh xác trong Kinh Dương Vương. Là Quốc Đạo, là Minh Triết, rất Nhân Chủ và Dân Chủ, nay gọi là Tổ Tiên Chánh Giáo - Đại Đạo Sinh Tồn của Việt Nam. Và tới đây, hy vọng sẽ là kỷ nguyên Mới của nhân loại, được mặc khải là Tân Dân Minh Đạo, đã phát khởi trong Kỷ Nguyên mới, Kỷ Nguyên Tân Dân năm 1987.

Đại đạo sinh tồn là nhu cầu Sống thực tại và thăng hoa của nhân loại, có mục đích phụ trợ các Đại Tôn Giáo trên con đường giải thoát, cứu độ hay cứu rỗi chúng sinh. Lịch sử Cứu Quốc và Kiến Quốc hiện nay phải triệu tập cho được Anh Hào Tuấn Kiệt Việt nam trong nước và toàn cầu, để tụ cho được nguồn Linh Khí Thiêng Liêng vô bại của Đất Trời Việt Nam, của xương tuỷ máu thịt Việt Nam, của nền Văn Hiến Việt Đạo, đã được sáng hoá bởi tiền nhân, do nhân dân và của chính chúng ta vậy. Chủ Lực Việt phải thấu nhập Linh Khí để phát huy Minh Trí và Minh Triết cho chính thân tâm mình, gia đình, dân tộc và nhân loại. Sấm sử truyền tụng trong nhân gian và khát vọng của dân tộc từ xưa đến nay vẫn minh chứng rằng: Khi Sơn Hà nguy biến, Quốc Gia lâm nguy thì Hồn Thiêng Sông Núi, Anh Linh ngàn đời Tiên Thánh Tổ, sẽ tái xuất sinh để Tụ Anh và điều động toàn dân cùng khối chủ lực của thế hệ chiến thắng. Lãnh tụ từ đó khởi sinh. Không phải tự cá nhân, không phải do bất cứ một nhóm, hay thế lực nào, mà từ trong nhân gian, từ nguồn thiêng linh khí và từ đấu tranh hoá hiện, để Cưú Quốc và Kiến Quốc.

Niềm tin đó là sức mạnh Vạn Thắng. Niềm tin đó báo hiệu một khúc quanh lịch sử của dân tộc. Và thăng hoa theo thời gian, có thể là thông điệp cho cả nhân loại. Nhân đạo tính là nguồn sống tâm linh và ý thức cao quý nhất, tiềm tàng trong tâm thức của người Việt Nam. Tiên Hiền Liệt Tổ đã muôn một tuyên xưng, hành xử Nhân Đạo trong suốt mạch sống lịch sử. Vũ trụ bao la, thế giới chập chùng không bờ bến. Tâm thức, ý thức và tri thức vẫn là những bất hoà sâu sắc, tế vi. Chỉ có nguồn mạch Nhân Chủ được khai thông, hoá được Bất Hoà, tạo mối An Hoà thì chư nhân mới Quảng Lạc. Đó là giềng mối của Nhân Đạo Việt, là tinh Việt, tính Việt vậy thay. Dẫn dắt từ bao nghìn năm nhiều biến hoá. Nhưng thử nghĩ xem cả nhân loại có dân tộc nào đủ quán tính để hành xử thương yêu thành Đạo Sống (Nhân Đạo) như người Việt Nam?

Gần năm ngàn năm lập quốc, Nhân Đạo tính đã trở thành Minh Triết của dân tộc. Nền Nhân Chủ Cương Thường đã Hoá Hiện trong suốt mạch sống của lịch sử, đã trở thành Nhân Tính Việt, là ánh quang minh nhất của cả nhân loại, đã thể hiện trong cung cách của Tiền Nhân, thương dân yêu nước, thương yêu cả muôn triệu Anh Hồn đã siêu linh trong Thánh sử, thương yêu cả khói mây mê muội giặc xưa, khi họ xâm phạm Đất Trời Việt Nam. Cây đa lá thụ, muôn muôn cội trùng, tử sinh trên khắp mặt Núi Sông.Ôi! Vô cùng vô tận, sâu thẳm trùng khơi, dung dung chứa chứa, vạn vạn sóng biếc, vô ảo, vô biên, huyền năng vô tận, là dạt dào là tối thắng của tầng sóng đáy trùng trùng điệp điệp, là sức bật vô song, chí thượng của dân ta. Đã bao lần, Nhân Đạo Việt sung toả diệu năng làm tinh thế cho Chủ Động, Chủ Thắng, là cội rễ của ý chí Quốc Dân. Kìa nhìn xem giặc Bắc ác lang mà dân ta còn tha được. Đã tử trận vẫn còn được ta siêu độ, tế linh. Lại nhìn xem Tướng thần Phạm Ngũ Lão, thương Nước Non mà đâm thịt chẳng đau.

Ôi! Nhân Đạo đã là Tính Việt, trở nên Tinh Việt tạo ra Linh Việt. Mở khí Nhân, sáng linh Tâm, ắt nhiên trí tỏ. Cười dũng, Chí hùng, ôm cả Đại Thế trong lòng, dạ mang mang Việt Nam, làm gì cũng phải tụ Chí Nhân, tự Chí Thành, tức Hoà Thông Nhân Đạo Việt. Muốn khôi phục nước thì trước hết phải lấy lại Đạo, lấy lại giềng mối của dân tộc. Người dân Việt Nam bản chất thông minh cần cù, đầy nhân hậu và nghĩa dũng, là miếng đất màu mỡ tươi tốt cho cương thường đạo lý và các hạt giống tốt lành của tín ngưỡng đâm chồi, nở nhụy khai hoa. Đức từ bi hỷ xả, nhân ái, hiền lương của Tôn Giáo đã thành cội rễ trong lòng dân Việt. Gác lại những nguyên do và ẩn khúc khác, chỉ thâu nhận những tinh hoa phù hợp với linh Việt và truyền thống Việt, sẽ may thay, là con đường quan lạc cho thế giới khi bế tắc, hay tạm thời bị nghẽn đọng. Như dòng sông cuồn cuộn, bị bờ đất nhỏ cản trở. Nhưng dòng nước lũ sẽ cuốn phăng rác rến, đào xoáy vỡ bờ, để suôi dòng thế sự.

Trong sự góp phần khai thông của toàn dân Việt Nam, dòng mạch sống của dân tộc sẽ tiếp tục tiến ra bể khơi, bốc lên tận Trời, thành mưa, tiếp tục tưới thắm những mầm cây, làm nảy lộc đâm chồi, hưng quang nòi giống và xanh tươi đời sống. Nói cách khác, khi Vật Cùng Bất Biến, đó là lẽ Huyền Thông của Vũ trụ. Cho tới khi hy vọng gần như tan tành, thì sự phản ứng quyết liệt mới bộc phát. Tà quyền sẽ bị đào thải hay bị tự huỷ diệt. Công chính và công lý sẽ khởi sinh để tạo sự đoàn kết lật đổ bạo quyền, đưa nước Việt lên vinh quang, hoà bình, an lạc, hoàn tất hội Rồng Mây tụ đỉnh trong cảnh hạ thế tiên bồng.  

Chương Thứ II: Nhận Định

Cấu tạo địa lý của Việt Nam thật đặc biệt trong vị trí Đông Nam Á, là cửa ngõ ra Thái Bình Dương, là đầu cầu quân sự khi có chiến tranh, là giao điểm của văn minh Trung- Ấn và Tây Phương, là nơi quân bình cán cân Đông Á về kinh tế, lại kèm một bên là Trường Sơn có Cửu Long Giang bọc hậu, một bên là Thái Bình Dương có thềm lục địa xây bờ, chứa đựng biết bao dầu khí, khoáng sản, quý kim, trân ngọc, mà cho đến nay vẫn còn đang được thám hiểm và nghiên cứu. Nhưng tiềm tàng nhất không phải là vị thế địa lý, chính trị, quân sự, kinh tế hay các mỏ khoáng, mỏ dầu có trữ lượng lớn nhất thế giới, mà là vị thế Văn Hoá, là cái nôi của văn minh nhân loại. Đây là một khám phá không phải mới mẻ, mà thật sự đã được truy tìm và nhìn nhận như một bí mật của thứ võ khí tư tưởng cực kỳ linh thiêng và tối thắng, trong việc khôi phục lại Quốc Đạo và Thần Thế của dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt Nam trong vị trí Đông Á và trên toàn Thế Giới.

Mặc dù ngày nay, nhân loại thật đã quá thiên lệch về vật thể và lý trí. Văn minh của khoa học kỹ thuật và tiềm năng kinh tế đóng vai trò chủ động trong hầu hết an bài của xã hội. Con người đã tiến một bước khá dài trong việc khám phá thiên nhiên và cố thay đoạt quyền của tạo hoá. Mặc dù bản chất sinh lý của nhân loại thì có tính giới hạn, nhưng tư tưởng thì thật vô hạn. Tuy nhiên, trong mải mê của các tìm kiếm, bảo vệ sự sinh tồn bằng nhỡn quang khoa học, chúng ta đã để cho giới hạn của chủ nghĩa hiện sinh và các “DUY” chủ nghĩa, bao gồm duy lý, duy tâm và duy vật, đã và đang khống chế sự phát triển có tính thông thiên tri, liên hợp với vũ trụ quan, hoà hợp với nhân sinh quan và đặc thù vô giới hạn của suy tưởng nơi con người. Xác thân tuy hữu hình, nhưng còn tâm linh và lý trí, nên duy vật không thể diễn đạt hết con người. Nhưng nếu Duy Tâm thuần khiết thì e rằng quên đi các nhu cầu bản thể xác thịt và lý trí suy luận. Còn nghiêng về Duy Lý một cách máy móc thì đương nhiên là thiếu sót phần thực chất và tâm linh. Thậm chí có loại chủ nghĩa Duy Nhân cũng được bàn đến, và coi như có lẽ là toàn vẹn hơn các “Duy” chủ nghĩa kia. Tuy nhiên nhân loại, ngoài bản chất người, còn có phần hồn tính thông nối với Trời Đất, với thiêng liêng, với càn khôn vũ trụ và cõi vô hình. Tóm lại các “DUY” chủ nghĩa này cũng có thể đã tự khiếm khuyết để trở thành lỗi thời. Nhưng nguy hiểm thay, các “DUY” này hiện là nguồn gốc của bốn khuynh hướng đang ngự trị trong cấu trúc xã hội hiện nay là Tư Bản, Cộng Sản, Xã Hội và Duy Tâm.

Tư Bản và Cộng Sản bề ngoài có vẻ dễ hoà đồng nhau hơn, vì cùng chịu ảnh hưởng của vật chất, nhưng lại dị đồng và đối kháng gay gắt trong cơ cấu. Cái Chung (cộng) và Tư còn nhiều dị biệt. Còn khuynh hướng xã hội, vì chưa tạo được bề thế nên cũng chỉ đưa ra một thứ lớp lang tạm thời cho các quốc gia đang nghiêng ngả giữa hai con đường: Tư Bản và Cộng Sản, hay đúng hơn, một loại sơn bóng trên gỗ mục, một miếng thuốc dán để trị bệnh ung thư, không thể bật lên được tầng chủ nghĩa, đừng nói chi là chủ thuyết hay Đạo. Còn Duy Tâm chủ nghĩa muốn đưa con người hướng thượng, lại gần với tạo hoá, linh tâm. Nhưng lại tạo ra những triết gia giữa chợ đời, nên dù có được khoác thêm chiếc áo Duy Linh,được nhiều vị Đại sĩ giảng dạy. Nhưng cũng không vượt qua được xác thân hiện tại và hiện thực. Nhân gian hay khuyên lơn nhau rằng: “Có thực mới vực được đạo”, đã ngầm nhắc nhở đến cái thực tế tuy phũ phàng, hạ cấp, nhưng khó thể quên được, như miếng ăn kia, tuy tầm thường, nhưng tới giờ này chưa có một siêu nhân hay thánh nhân nào có thể dứt bỏ hoàn toàn hay nhịn ăn cả đời mình được.

Vả lại, nếu tất cả nhân loại đều ăn chay trường, không có sắc dục, không sinh sôi phát huy nòi giống, thì trong bao lâu nữa nhân loại sẽ biến mất trên địa cầu? Vì con người sẽ tuyệt tự, chết hết, mà không có con cháu thay thế.

Tư Bản và Cộng Sản có lớp lang hơn, đã chuẩn bị cho mình tầng chủ nghĩa và dùng chính sách ‘lớn giúp bé, giàu giúp nghèo’ để cột chặt và thầm lặng chế ngự các dân tộc ‘nhược tiểu’ kém ‘văn minh’ hơn, qua hình thức lý giải biện chứng của văn bản vật chất, hay bằng cách tặng tay này, lấy lại tay kia. Mang tiếng là viện trợ, nhưng kẻ nhận không biết ơn người cho, tiếng là ‘nước lớn’ giúp ‘nước bé’, nhưng làm cho ‘nước bé’ thành lệ thuộc, trật tự xã hội bị đảo điên. Cùng gọi là nước ‘anh em’ nhưng không bình đẳng. ‘Anh’ rồi mới tới ‘em’. Có biết đâu ‘Lớn’ cũng do ‘nhiều nhỏ’ mà thành. Có nghèo mới đẻ ra ‘giàu’.

Hơn nữa, hai chủ nghĩa tư bản và cộng sản, tuy có điểm khác biệt, nhưng tựu trung căn bản vị của hai chế độ này chỉ là sự so sánh tư liệu hữu hình.Dù cho vô sản hay tư bản, thì cũng là cách phân định chủ quyền quản lý vật chất nằm phía cá nhân hay tập thể mà thôi.

Cũng theo thực luận của duy lý thì: Cực thịnh của Tư bản khó tránh khỏi tình huống tiến đến vô sản, do phương thức tự do cạnh tranh, và cuối cùng kẻ khôn lanh rồi cũng thu đoạt quyền sở hữu của những người hiền lành, chậm chạp, kém khả năng hơn.

Ngược lại, sự bố trí phân chia của cộng sản chủ nghĩa khi tiến triển, cũng sẽ bắt đầu tạo ra sở hữu vật chất cá nhân, vô hình chung tiến tới tư bản vị, hay nói đúng hơn đã là cơ sở của tư bản chủ nghĩa vậy.

Sự thay đổi quyền sở hữu vật chất này là yếu tố căn bản làm cho cả hai chủ nghĩa Tư Bản và Cộng Sản đi vào vòng lẩn quẩn. Cực thịnh của Tư Bản sẽ phát sinh tiểu dị cộng sản và sự phát triển tối đa của cộng sản sẽ tạo hạt nhân tư bản, nếu không nói là hai ‘dị-đồng’ này sẽ tự xáo trộn, nếu không biến thái, tính kịp thời, hoà được ‘tiểu dị’ vào ‘đại đồng’, hay nói theo dịch lý, là dung chứa Thiếu Dương trong Thái Âm, đưa Thiếu Âm vào Thái Dương, thì cả hai chủ nghĩa quyền lực này sẽ bị đào thải là lẽ tất nhiên.

Nhưng nếu hai chủ nghĩa này tự tương nhượng hay thoả hiệp để tồn tại, thì lại tạo ra một thứ ‘Công-Tư chủ nghĩa’, như một sự kết hợp của ‘Đồng Tính Luyến Ái, bán nam bán nữ’, làm xáo trộn tự nhiên, bế tắc qui trình Sinh Tử Biến Hoá của nhân loại, rồi cũng phải cùng đi vào một vòng tròn tự diệt hay lẩn quẩn không lối thoát. Các khuynh hướng này hiện nay tuy cố dung hoà. Nhưng vì chính những mâu thuẫn sâu sắc, tế vi trong phạm trù chủ nghĩa, lại là đường nét chính yếu của chế độ, nên không ngừng xung đột nhau vì quyền lợi vật chất, khiến sự chung sống hoà bình chỉ là mong manh. Hay nói đúng hơn: Phải điều đình hay tạm thời nhân nhượng nhau, nhưng phải luôn thủ thế. Như cặp vợ chồng không hạp nhau, càng nhịn càng tức, và sẽ có ngày nổ bùng, dễ đi tới ly dị. Nhưng tiếc thay, thế giới chưa có trọng tài nào đủ uy tín và khả năng để xét xử, hay ngăn trở những sung đột khi trở thành quyết liệt như một nhu cầu sống còn.

Vả lại, các thế lực không đơn giản như cặp vợ chồng chung dưới mái gia đình, mà vì con cái, có thể nhân nhượng nhau suốt đời. Do đó, khi không thích hợp sẽ tách rời nhau, khởi sự chiến tranh, để tiến tới xâm lăng hay huỷ diệt nhau mà thôi.

Thiết nghĩ, tuy văn minh nay quả thiên về lý trí với thị trường và nguyên tắc thống trị, đưa đến đấu tranh đẫm máu giữa các trục quyền lực. Xã hội vẫn xâu xé tranh giành ảnh hưởng. Nhưng nếu ý chí nhân loại vì nền An Hoà Chung, phải cần tìm ra nền văn minh nào khác, dựa trên tình người, trên yêu thương với nguyên lý thân tộc, để Hoà được các thế lực và hai nhu cầu chính của nhân loại gồm vật chất cũng như tinh thần, hay nói rõ hơn giữa quyền lợi xác thịt và nhu cầu tư tưởng, tâm linh, thì hoà bình có thể duy trì lâu dài, xã hội thoát khỏi cảnh cạnh tranh, con người thoát khỏi bế tắc của tư duy và bất chính của Tư Tâm, tạo được Nhân Hoà, đã được diễn giải trong chủ nghĩa Tân Dân Chủ, chủ thuyết Tân Nhân Chủ và Tân Dân Minh Đạo. Cá nhân hoà thuận, thì xã hội mới hoan ca và thế giới an lạc. Đó chẳng phải là Thái Bình Minh Triết đó sao?

Nếu không, nhân loại khó tránh được một cuộc Thánh Chiến khủng khiếp, hay một cuộc tương tranh khốc liệt để quyết định giữa hai thế lực mượn danh ‘Lương tâm’ và ‘Tội ác’ hay đúng hơn giữa Thần Quyền và Thế Quyền vậy. Những thanh niên Việt Nam anh dũng của Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ đã tham gia cùng với CPQGVNLTsẳn sàng đứng ra nhận trách nhiệm với lịch sử, quyết tâm đương đầu với Tầu Cộng và Việt Cộng để bảo vệ Tổ Quốc và đồng bào Việt Nam.

Chương thứ III: Lược sử Việt Nam cận đại        

Sau khi Pháp khống chế triều đình nhà Nguyễn, bộc lộ dã tâm đô hộ Việt Nam, thì cuộc khởi nghĩa Cần Vương được khởi xướng nhưng không thành công. Nhiều nhà ái quốc đã tiếp nối đứng lên lãnh đạo quần chúng, tạo thành nhiều lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp, ròng rã kiên trì và oanh liệt trong suốt hơn một thế kỷ qua. Sau cùng, do ảnh hưởng tình hình chính trị quốc tế, vì phải đối phó với các cao trào chống đối ngay trong nước Pháp, vì thất bại trận Điện Biên Phủ và do sự can thiệp của Hoa Kỳ, Pháp đành phải rút khỏi Việt Nam.

Đảng Lao Động Đông Dương một hình thức ngụy trang và là tiền thân của cộng đảng Việt Nam, dựa vào đệ tam quốc tế cộng sản, dùng bạo lực dã man và thủ đoạn lừa bịp để sát hại và cướp công của tất cả các lực lượng kháng chiến, tiếp nhận ấn tín từ Hoàng Đế Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn, đã chiếm ngự được miền Bắc nước ta năm 1945. Tập đoàn này được ‘các nước cộng sản anh em’ chi viện và giao phó ‘nghĩa vụ quốc tế’ để tiếp tục xâm lăng miền nam Việt Nam.

Nam Việt Nam cũng vậy, tuy đã trưng cầu dân ý lập được chính phủ, nhưng nhận viện trợ của ‘Thế giới tự do’ biến thành ‘tiền đồn chống cộng của Đông Nam Á’ để ngăn chặn sự xâm lăng của miền Bắc. Thế rồi suốt gần 50 năm, chiến tranh Quốc cộng tương tàn đã phá huỷ biết bao tiềm năng của đất nước, nhất là thế hệ thanh niên, họ đã bị dụ dỗ, bị lợi dụng, bị ném vào một cuộc chiến đẫm máu, tuyệt vọng, không hề có tương lai.

Một lần nữa, cũng do sự sắp xếp của hậu trường chính trị, bị ‘Đồng minh’ bỏ rơi, bị nạn hối lộ, tham nhũng, bè phái trong chính quyền lũng đoạn, nên cho dù dân chúng và các chiến sĩ QLVNCH anh dũng chiến đấu chống đỡ, nhưng rốt cuộc miền Nam bị thất thủ. 30/4/1975, cộng sản đã cưỡng chiếm toàn bộ Việt Nam. Nhân dân ta tưởng chừng như sẽ thoát được cơn khói lửa chiến tranh, sẽ được hưởng thống nhất hoà bình, cùng chung sức xây dựng đất nước.

Trái lại, tập đoàn lãnh đạo cộng sản vì quá đắc chí và mãi mê trong ngu muội của một chiến thắng ngoài dự trù, đã mất đi những xảo quyệt, tinh ma trá hình trong thời kỳ đấu tranh gian khổ, đã quên đi tình máu mủ đồng bào, nên mau chóng lộ nguyên hình là những con ác thú khủng khiếp. Thay vì áp dụng một chính sách ân xá, hoá giải hận thù, Bắc Bộ Phủ đã dùng biện pháp trả thù tàn bạo, cầm tù, sát hại biết bao nhà ái quốc, những anh tài của đất nước, mong tiêu diệt mầm móng chống đối tại cả hai miền Nam Bắc. Họ tiếp tục gây biết bao thương tâm và tội ác đối với nhân dân Việt Nam, cùng hai nước láng giềng Lào và Cam Bốt.

Họ dùng mọi thủ đoạn để vơ vét, cướp bóc, sang đoạt tài sản của dân chúng. Nhân dân Việt Nam càng bị đày đoạ trong nghèo đói, tù túng. Nạn tham ô, bè phái nhiểu loạn hơn bao giờ hết. May thay công lý vẫn còn đó, tương lai dân tộc Việt Nam vẫn chưa tận tuyệt. Từng tập đoàn cộng sản trên toàn thế giới đã bị dân chúng nổi dậy khai trừ. Chính đế quốc cộng sản Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc cũng không thoát khỏi làn sóng cách mạng âm thầm nhưng mãnh liệt này, đã bị hất ngã sụp đổ tan tành. Đương nhiên cộng đảng Việt Nam, một thứ đàn em tay sai của cộng sản Quốc tế, dù mê muội đến đâu, cũng phải nhìn thấy con đường bế tắc của mình. Chúng chắc chắn sẽ bị cô lập và từng bước tan rã, nếu vẫn ngoan cố bám lấy chủ nghĩa cộng sản lạc hậu và thây ma Liên Bang Xô Viết đang bị chôn vùi. Tập đoàn cộng sản càng ngoan cố lại càng bị sa lầy, mất chủ quyền, bất lực thiếu khả năng và đạo đức để lãnh đạo đất nước. Cương thổ lần hồi bị ngoại nhân tranh giành, cướp đoạt. Thêm nạn chuyên quyền, tham nhũng lan tràn. Mạnh ai có quyền hành thì áp bức, vơ vét, bóc lột dân chúng. Trung ương và địa phương không kết hợp chặt chẽ và quản lý nghiêm túc. Thảm trạng ‘Thập Nhị Sứ Quân’ đang lan tràn khắp nơi trong nước. Chỉ có thiểu số dân Việt sinh sống các vùng thành thị, bám vào các thương buôn ngoại quốc, lòn cúi các lãnh chúa cộng sản để làm ăn, hay được thân nhân từ nước ngoài giúp đỡ vốn liếng, thì có cuộc sống dễ thở hơn, thậm chí còn khá giả hơn trước. Thế nhưng tuyệt đại dân chúng vẫn đang sống cơ cực, lầm than. Nhiều nhà không đủ cơm ăn áo mặc, con cái phải bán trôn nuôi miệng, lương nhân công thì rẻ mạt, nhân phẩm bị chà đạp, đạo đức bị vùi xuống hố sâu, tuổi trẻ bị mất niềm tin và tương lai lạc lối. Nhiều người phải vượt biên tìm tự do. Nhưng thế giới quá nhiều biến cố, nên dần dà các nước tự do cũng đành cúi mặt phủi tay, không tận tình giúp đỡ như trước kia.

Thế rồi các trại tỵ nạn bị cưỡng bức hăm doạ trả về quê quán một cách thật tàn nhẫn, thật đáng thương tâm. Ngay chính những người Việt đang sinh sống tại hải ngoại, nay cũng khó khăn hơn trong sinh kế, tuy rất thông cảm xót xa, nhưng cũng bó tay không giúp được người thân tại nội địa như lòng mong muốn. Bầu trời quê hương đang thật tối tăm và mây đen ảm đạm. Nhân dân Việt Nam đang chịu đựng quá nhiều nghịch cảnh và thử thách. Mọi người đang chờ đợi, toàn dân đang khát khao một sự thay đổi. Dù nhắm mắt sống qua ngày, nhưng tận đáy lòng họ là cả một sự ước mơ, một sự trông ngóng đợi chờ biến cố tốt đẹp, biến đổi cuộc đời tối tăm, vô vọng đầy lo lắng của họ, của con em họ, gia đình họ thành một mái ấm hạnh phúc, an bình, thịnh vượng và đạo nghĩa. Họ sẽ tự biến thành những con người Mới, những Tân Dân, những người chủ mới thật sự của đất nước Việt Nam. Tân là mới, Tân Tân Chủ là nền dân chủ mới, là Người Chủ Mới của đất nước Việt Nam. Hiểu như vậy thật là đơn giản nhưng trọn vẹn đúng ý nghĩa của nó. Ước mơ và chờ đợi này khi có thời cơ dễ biến thành một ngọn sóng thần, một cơn bão táp giận dữ cuốn trôi chế độ cộng sản, mà không ai có thể dự trù trước được. Đúng là mặt tầng thì yên tĩnh, nhưng sóng đáy thì cuồng nộ.

Bọn đầu xỏ cộng sản tay sai Tầu Cộng rất sợ biến cố này. Nhưng không thể tức khắc mà rút lui hay tự nhiên đầu hàng, sợ sẽ bị chung số phận như những tên đồ tể đã giết hại quá nhiều ngườI, nay buông dao sẽ bị thanh toán. Bọn Việt gian trong nước, tập đoàn báo chí và truyền thông vô lương tâm, các tên chính khách cơ hội, hoặc mù mờ tại hải ngoại, đang được sử dụng để vuốt ve quần chúng, tạo những bánh vẽ chính trị, dùng những ngòi bút chửi bới cả cộng sản lẫn người Quốc Gia, làm cho đồng bào tạm hả giận, nhưng lại thêm hoang mang. Thậm chí chúng còn hỗ trợ tài chánh cho bọn tay sai trà trộn vào các hội đoàn quốc gia, rồi dùng bình phong này ra tuyên cáo, tuyên ngôn chống cộng ầm ĩ, chỉ để tạo tiếng vang và làm cho đồng bào nguôi cơn thịnh nộ, giảm đi lòng căm thù. Sau đó lèo lái các hội đoàn này vào những mục tiêu ‘dậm chân tại chỗ’ không đoàn kết, hợp tác với CPQGVNLT, thì làm sao chính Phủ này có thể tạo đủ uy tín và tiềm năng trực diện đương đầu lật đổ tà quyền cộng sản? Nhờ vậy Việt cộng sẽ còn thời gian và cơ hội để vơ vét của cải, trước khi tìm đường thoát chạy an toàn. Đồng bào muốn nhận diện bọn Việt gian, tay sai cộng sản này rất dễ, chúng không bao giờ dám đề cập đến việc xoá bỏ chế độ cộng sản và đặc biệt không dám đụng chạm đến Hồ Chí Minh, chứ đừng nói chi đến chuyện ký đạp mặt tên tội đồ của dân tộc Việt Nam này. Thật sự cơ hội duy nhất cho bọn CSVN là chấp nhận một cuộc Tổng Tuyển Cử. Tuy nhiên, muốn giải pháp Tổng Tuyển Cử thật sự dân chủ, công bình và hợp lý, thì vai trò của Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời phải được chính thức công nhận, để tham gia vào việc cùng soạn thảo các điều kiện, kế hoạch, thể thức và luật lệ tranh cử.  Bằng không, thủ đoạn bịp bợm, gian trá của tập đoàn đầu xỏ CSVN lại có dịp tung hoành. Chắc chắn CPQGVNLT không tham dự, sẽ cùng toàn dân Việt Nam phủ nhận kết quả. Chỉ có các thành viên Việt gian và bọn cơ hội trục lợi đang muốn chen chân tìm địa vị là mong muốn dự phần.

Tất nhiên chúng ta sẽ tiếp tục đấu tranh để hoàn tất nhiệm vụ lịch sử của mình là: Giải thể toàn bộ cơ chế của cộng sản Việt Nam, thu hồi chủ quyền đất nước trả về cho toàn dân Việt Nam. Nếu bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào đứng ra tham gia tổng tuyển cử, tự nhận là thành phần quốc gia dân tộc, nhưng chưa dám dứt khoát lập trường chống cộng, ít nhất bằng hành động ký đạp mặt tên Việt gian, gián điệp quốc tế Hồ Chí Minh, thì đây cũng chỉ là những bức bình phong nguỵ tạo rất nguy hiểm. Toàn dân Việt nam sẽ không thể bị lừa bịp một lần nữa. Họ phải tỉnh thức và khôn ngoan để chờ đợi một thắng lợi sau cùng, một thắng lợi hoàn toàn  và triệt để, hầu tạo được căn bản xây dựng lại đất nước. Mây càng đen tối thì càng có mưa to, hết cơn giông bão sẽ bình minh chói loà. Cùng tất biến, đó là cơ thời biến hoá của vũ trụ. Nhân dân Việt Nam đang chờ đợi một phép lạ. Nhưng chẳng hoài công vì ơn lành sẽ đến. Chỉ cần một làn sấm chớp ngang trời là cơn mưa sẽ ào xuống. Chỉ cần một tia lửa, là ngòi thuốc súng nổ bùng. Chắc chắn như vậy, chế độ cộng sản sẽ bị tiêu diệt. Tà không thể thắng chính. Công lý sẽ chế ngự bạo quyền. Dù bằng Tổng Khởi Nghĩa hay Tổng Tuyển Cử chỉ là sự chấm dứt chủ nghĩa cộng sản bằng hình thức chính trị hay quân sự, mềm hay cứng trong sắt máu hay nhân đạo mà thôi.

Bọn đầu xỏ Bắc Bộ Phủ đang có một thời gian không lâu để chọn lựa phải pháp xét xử bọn chúng. Lúc đó, CPQGVNLT chỉ biết thi hành Quốc lệnh của toàn dân, không thể làm một quan toà hay trạng sư biện hộ cho kẻ hung phạm ngoan cố được.  

LẤY LẠI ĐẤT TỔ – KHÔNG LÀM KHỔ DÂN

PHẦN HAI: Lược Sử Hình Thành CPQGVNLT

Chương thứ I:

Bối cảnh lịch sử Gần một trăm năm cận đại, kể từ cuộc khởi nghĩa của Phong Trào Cần Vương do Trung Thần nhà Nguyễn chủ xướng, là giai đoạn đầu tiên chống thực dân Pháp. Giai đoạn hai phải kể đến hai nhà ái quốc Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh khai sinh. Tuy bắt nguồn từ tư tưởng thái Tây, nhưng có ý niệm quốc dân, đã bừng lên một số ý thức căn bản cho các cuộc đấu tranh cách mạng kế tiếp. Vì chủ trương của hai nhà cách mạng này có phần khác biệt, đã tạo nên mầm móng cho nhiều khuynh hướng đấu tranh sau này. Trong đó có hai khuynh hướng chính: một là vận động nước ngoài hỗ trợ như Phong Trào Đông Kinh Nghĩa Thục, hai là khuynh hướng tổ chức Đảng từ trong nước như Quốc Dân Đảng, Duy Tân và Đại Việt phối hợp nhau. Nhưng tựu trung vẫn chưa thể huy động toàn lực nhân dân Việt Nam thành khối thống nhất. Để rồi cuối cùng sinh ra cuộc tranh chấp nhau kịch liệt giữa những Đảng phái Quốc Dân và đảng lao động Đông Dương tức Việt Nam Quốc Tế đồng minh hội, gọi tắt là ‘việt minh’, tiền thân của đảng cộng sản Việt Nam. Thật ra hai khối này tuy chủ trương vận động toàn dân kháng Pháp, nhưng về tư tưởng, phương cách hoạt động đều bị ảnh hưởng từ nước ngoài. Nhất là việt minh, hoàn toàn do sự lãnh đạo bí mật của đảng cộng sản quốc tế, đặt tổng hành dinh tại Mạc Tư Khoa. Khối còn lại gồm Phong Trào Đông Kinh Nghĩa Thục (Kỳ ngoại Hầu Cường Để) chịu ảnh hưởng của Nhật và Quốc Dân Đảng thì bị chi phối bởi Trung Hoa Quốc Gia. Dù vậy, hai khối cực này cũng không đủ thực chất dân tộc và phương cách hành xử thiếu tinh thần dân chủ, nên chưa thể gây dựng và huy động được sức mạnh của toàn dân. Cuối cùng, Cộng sản Đông Dương dựa vào đệ tam quốc tế cộng sản, dùng thủ đoạn lừa bịp và bạo lực dã man để sát hại và cướp công kháng chiến của tất cả các khối lực này và chiếm được miền Bắc Việt Nam. Âm mưu này do Hồ Chí Minh, một gián điệp Tầu Cộng, đã được cải dạng thành 1 người Việt Nam, lấy tên của 1 người thư ký Việt Nam tên là Nguyễn Sinh Côn, tức Nguyễn Tất Thành, con của cụ Nguyễn Sinh Huy, quê qúan tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, sau khi Nguyễn Sinh Côn bị thiêu cháy trong trận hỏa hoạn tại thư viện Hồng Kông năm 1930. Âm mưu này gọi là “LY MIÊU TRÁO CHÚA” nhằm biến Hồ Chí Minh thành 1 nhà ái quốc Việt Nam, tạo cho y có môi trường xâm nhập vào các tổ chức đấu tranh yêu nước chống thực dân Pháp và đứng ra nhận công lao Kháng Chiến, sau khi đã thanh toán tất cả những nhà ái quốc chân chính khác. Hồ Chí Minh và đồng bọn trong đảng CSVN đã nhân cơ hội Pháp rút lui để cướp chính quyền miền Bắc tạo ra “Chính Phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” nhưng thực chất là do Tầu Cộng chi phối.  May thay, trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp cũng đã khởi lên những tư tưởng Dân tộc, Dân Chủ và Nhân sinh do các nhà lãnh đạo kỳ tài, có uy lực và tạo được đặc chất Cách mạng phải có lẽ Đạo, ảnh hưởng đến các tầng lớp nhân dân như các ngài Phạm Công Tắc, Huỳnh Phú Sổ, Lý Đông A đã giúp phần không nhỏ trong việc tô bồi lại nền mống và chỉ đạo một số thanh niên trong thế hệ kế tiếp, duy trì và phát triển tư tưởng, lập trường dân tộc. Tuy nhiên vẫn chưa nảy sinh được tuấn kiệt để lãnh đạo thanh niên, quy tụ anh hào, tập hợp sức toàn dân để cứu nguy cho đất nước. Suốt gần 50 năm nay, chiến tranh quốc cộng tương tàn, đã phá huỷ biết bao tiềm năng của đất nước, nhất là thế hệ thanh niên, họ đã bị lợi dụng, bị ném vào một cuộc chiến đẫm máu, tuyệt vọng, để bảo vệ chủ nghĩa cộng sản, tư bản và các chế độ tay sai ngoại bang. Sức đề kháng từ các quần chúng và lực lượng quốc gia chân chính đã nhiều lần bộc phát. Nhưng tiếc thay, vận hội dân tộc chưa tới, tiềm năng của quốc gia chưa được tận dụng triệt để, sức mạnh vô địch của nhân dân và thanh niên Việt Nam chưa được lãnh đạo và kết tụ thành hùng lực, vạn thắng, vô song để biến thành một cuộc cách mạng toàn diện, chân chính xoá bỏ các ảnh hưởng ngoại lai, cứu nguy cho dân tộc. Giai đoạn Quốc Cộng tương tàn này cũng khởi từ các tư tưởng, phương cách tổ chức của Âu Mỹ và Nga Tàu. Hậu quả là miền Bắc thì nghèo đói lạc hậu, còn miền Nam thì ly tán băng hoại. Hiệp định Paris đã tố cáo rõ hai nhà cầm quyền Nam, Bắc không có chủ quyền và đều là tay sai ngoại bang. Sau hiệp định Paris 12/1972 sự rút lui từng phần để tiến đến toàn phần lực lượng các Đồng Minh của Việt Nam Cộng Hoà (nhà cầm quyền miền nam Việt Nam lúc bấy giờ) là một trong những lý do quan trọng kéo theo sự suy sụp toàn bộ chế độ miền nam Việt Nam ngày 30/4/75. Cộng sản sau khi cưỡng chiếm toàn bộ miền Nam, đã thủ tiêu tổ chức ‘Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam’, một công cụ của cộng sản Hà Nội dựng lên tại miền Nam làm bình phong che dấu dã tâm xâm lấn Nam Việt Nam. Một số lớn các chiến sĩ quốc gia dân tộc bao gồm các quân binh chủng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, lực lượng Cảnh sát Quốc Gia, lực lượng hành chánh cao cấp, các lực lượng đấu tranh phát xuất từ Tôn Giáo, các nhà ái quốc, các đại diện tinh thần chân chính, lực lượng các Chính đảng, các đoàn thể nhân dân võ trang, tự vệ, kể cả những cán binh, bộ đội, đảng viên cộng sản ly khai, đã thức tỉnh quay về với cội nguồn Dân tộc, đã bị bắt bớ, sát hại trong các nhà giam tập thể, gọi là trại cải tạo mọc lên như nấm từ Bắc đến Nam. Một số anh hùng đã tuẫn tiết, một số không ít rút vaò miền đầm lầy, các vùng sơn cước hoặc các thôn xa để mai phục, kháng chiến. Một số khác đã cải danh tánh, sống bám vào thành thị chờ thời cơ tiếp tay Phục Quốc.

Trong cơn quốc biến nhà tan, một số anh chị em đã tháo chạy ra nước ngoài để tạm lánh sự càn quét, trả thù đầy thú tính của bọn việt cộng và tay sai, một mặt cũng để bảo tồn lực lượng, chờ dịp thuận lợi sẽ cùng toàn dân xông lên giải cứu Quốc gia. Trong số đó, có Thanh niên, sinh viên, học sinh Việt Nam một khối lực lượng trọng yếu, cũng mang tâm huyết như vậy. Họ là nền tảng xây dựng Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ sau này.  

Chương Thứ II: Tóm tắt sự hình thành Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ

Thế rồi trong suốt mười lăm năm qua, tại Quốc Nội tầng lớp Quân dân cán Chính và thanh niên Việt Nam vẫn tiếp bước theo chân các anh hùng kháng chiến, các lực lượng phục quốc, đang tô thắm thêm cho màu cờ Đại Nghĩa Dân Chủ Dân Tộc. Tại hải ngoại, thế hệ trẻ một mặt phải dấn thân vào các công tác văn hoá xã hội để duy trì truyền thống Dân tộc, phần phải đóng góp vào một số các bậc tiền phong, phần phải mau chóng thích nghi với đời sống mới, phần phải ra sức thu thập nhanh chóng và sâu rộng kiến thức, văn minh, khoa học, kỹ thuật của các Quốc Gia tiên tiến, đáp ứng nhu cầu tiến thân. Nhưng họ mang hoài bão phục vụ quê hương xứ sở như ngọn lửa thiêng luôn âm ỉ trong lòng. Họ biết nhục với cái nhục mất nước, biết đau với niềm đau của dân tộc và vẫn luôn luôn nuôi quyết tâm giành lại Giang sơn đang tạm thời bị khống chế bởi bạo quyền Cộng Sản. Lực lượng thanh niên sinh viên học sinh dù trong hay ngoài nước là một, vẫn theo dòng sinh mệnh của dân tộc, vẫn có mặt với lịch sử và sẵn sàng tiếp nối truyền thống của cha anh đứng lên viết trang sử mới. Họ tiên liệu được hệ thống vô sản trên toàn thế giới sẽ bị phản phục đổi thay. Cộng sản rốt cuộc sẽ bị công phá, bị tự huỷ diệt ngay tại thành trì vững chắc nhất của chúng: Mạc Tư Khoa và dĩ nhiên sẽ kéo theo sự suy sụp thê thảm của chủ nghĩa cộng sản tại các nước Đông Âu và trên toàn thế giới. Và ngay tại Việt Nam các cao trào đấu tranh đòi Dân Chủ Tự Do sẽ thêm phát động mãnh liệt, cho tới ngày quét sạch chủ nghĩa cộng sản trên quê hương.

Năm Đinh Mão 1987, ông Đào Minh Quân, một thành viên sáng lập Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ, nguyên là trưởng đoàn văn nghệ đấu tranh của lực lượng Người Việt Quốc Gia (năm 1981-1983), sau khi hệ thống cơ cấu phôi thai của Việt Nam Tân Dân Chủ Đảng thành Chủ Nghĩa Tân Nhân Chủ, bắt đầu tiếp xúc, vận động những chính khách, những vị lão thành có uy tín, xin ý kiến triệu tập một Quốc Dân Đại Hội, biểu dương ý chí đại đoàn kết, thống nhất lập trường dân tộc, hầu có đủ tầm vóc công bố Quốc Dân Quyết Nghị thành quyền lực Quốc Dân để giải thể các cơ chế do cộng đảng Việt Nam thành lập, mà không cần phải tiến hành một cuộc cách mạng đẫm máu.

Ngày 4 tháng 8 năm 1989, ông được Hội Đồng Quốc Dân nguyên lão uỷ thác trọng nhiệm Chủ tịch ban thường vụ, để vận động thành lập 2 cơ chế: Quốc Dân Đoàn và Hội Đồng Quốc Dân Nguyên Lão, sau khi đệ trình, được Hội Đồng và Việt Linh Nguyên Lão chấp nhận toàn văn bản Sơ Thảo Quốc Dân quyết nghị.

Ngày 17 tháng 8 năm 1989 ông cùng Triết Gia Lương Kim Định ký phổ biến thư gửi Quốc Dân đồng bào, kêu gọi hậu thuẫn bản Quốc dân quyết định này, để tỏ rõ ý chí của dân tộc trên trường Quốc tế. Ông quyết định cống hiến tài sản cá nhân làm kinh phí cho những người có thiện tâm, thiện chí đi khắp thế giới để vận động và phổ biến, xin thêm ý kiến đóng góp, đồng thời mời gọi đồng bào, quý vị tiền bối, thân hào, nhân sĩ dấn thân. Cao quý thay, không những hân hoan bổ túc ý kiến, mà hàng trăm vị nhân sĩ, chủ tịch các hội đoàn, lực lượng kháng chiến quốc nội đã đến tận văn phòng diện kiến Chủ Tịch Ban Thường Vụ, nghiêm chỉnh nhận tham gia trong hai cơ chế được mời gọi. Hơn thế nưã, hầu hết đã ký tên đồng ý Bản Sơ Thảo Quốc Dân Quyết Nghị này làm căn bản chính trị cho đại cuộc cứu quốc và kiến quốc của quốc dân Việt. Thành quả rất quan trọng, lạ thường chưa từng có này, trong cộng đồng người Việt đã làm cho tà quyền Hà Nội và tay sai nao núng. Trung ương đảng cộng sản Việt Nam phải họp phiên khẩn cấp tại Sàigòn vào ngày 15/8/1989 (thay vì họp tại Hà Nội như mọi khi), để đưa ra biện pháp đối phó. Một mặt chúng mua chuộc, lũng đoạn hàng ngũ báo chí hải ngoại, công phá uy tín của Triết Gia Lương Kim Định. Một mặt chúng gây phân hoá trong hàng ngủ Liên Đảng Cách Mạng Việt Nam, là một thành phần quan trọng trong kế hoạch tổ chức Quốc Dân Đại Hội. Mặt khác chúng khơi dậy lòng đố kỵ và tự ái trong Tổ Chức An Việt và mua chuộc báo chí tung những lời đồn tạo sự ngờ vực trong quần chúng. Áp lực nặng nề này khiến Triết Gia Lương Kim Định lo ngại Quốc Dân Đại Hội bất thành, lòng dân thêm tan rã, phải dằn lòng tự quyết định giải tán Ban thường vụ với lý do: ‘Vì quá nhiều người tham dự, nên phải mở ra thêm nhiều văn phòng liên lạc tại khắp nơi, chứ không tập trung về một cơ quan như trước’.

Nhìn thấy được nguy cơ đang bị phân hoá, lọt vào âm mưu của kẻ địch sẽ bị ngoại vây, nội loạn, chịu sự đánh phá nhiều mặt trên nhiều trận tuyến và quan trọng nhất là để tránh gây mất đoàn kết, làm tổn thương niềm tin của đồng bào, dù đã tốn kém quá nhiều tâm quyết và tài chính, ông Đào Minh Quân đành phải tuân hành chỉ thị, ngưng mọi hoạt động bên ngoài, nhưng âm thầm cũng cố Phong Trào VNTDC, gầy dựng cho thế hệ trẻ kế tiếp, tạo thêm tiềm lực để đương đầu với tình thế khi cần.

Đầu năm 1990 tình hình thêm khẩn trương, nhiều lực lượng trong quốc nội ra mặt đấu tranh, kêu gọi toàn bộ thành phần kháng chiến Nam bộ đang uất hận vì cộng sản lừa bịp, vắt chanh bỏ vỏ, cùng tham gia đòi Tự Do, Dân Chủ và Nhân quyền. Cộng sản liền tăng cường bắt bớ và đàn áp. Ban Tư Tưởng Văn Hoá Trung Ương CSVN phải cho lưu hành tập tài liệu nội bộ có tên ‘’Hoạt Động Của Một Số Thế Lực Thù Ngịch Và Chống Đối’’ để cảnh giác toàn đảng. Nhưng thành phần lãnh đạo trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam trước đây, như Hoàng Minh Chính, Tạ Bá Tòng, Hồ Hiếu, Nguyễn Văn Trí đặc biệt là Nguyễn Hộ, một thành viên chủ chốt của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN) đã thức tỉnh, nhận ra họ đã bị lừa gạt làm công cụ chiếm miền Nam rồi bị CSVN cho “ngồi chơi xơi nước”  nên rất bất mãn với chế độ bất công và bất xứng của CSVN, nên đã cùng những người miền Nam từng theo Cộng Sản tập kết ra Bắc, đứng ra thành lập Câu Lạc Bộ Kháng Chiến để gầy dựng lại tư thế chính trị. Vì không muốn đơn độc, nên họ rất muốn liên kết với hải ngoại khi được tin CPQGVNLT manh nha thành hình, mong tạo được sức mạnh liên thủ trong ngoài để qua đó, đòi quyền tự trị miền Nam, như sự hứa hẹn của CS Bắc Việt trước năm 1966.

Nhưng nay Bắc Bộ Phủ đã nuốt lời và còn dùng thủ đoạn vắt chanh bỏ vỏ, tìm cách bắt bớ, tiêu trừ vây cánh của MTGPMN nên Nguyễn Hộ chính thức ly khai đảng cộng sản, bỏ Sài Gòn lánh về Sông Bé để thành lập Liên Minh Các Lực Lượng Dân Chủ (21/3/1990). Nắm lấy cơ hội này, Phong Trào VNTDC quyết định phổ biến Thông cáo số một, do ông Đào Minh Quân, Chủ tịch Ban Chấp Hành Trung Ương, đại diện tuyên đọc ngày 30/4/1990 để công khai hoá hoạt động và chính thức đề ra giải pháp Tổng Tuyển Cử tại Việt Nam. Cùng ngày, các thành viên trong Phong Trào VNTDC đã tích cực hỗ trợ cho cộng đồng Nam Cali rầm rộ xuống đường, biểu dương khí thế chống cộng của người Việt tại hải ngoại, hoà chung với làn sóng đấu tranh chống cộng của đồng bào trong quốc nội. Lần đầu tiên sau mười lăm năm lưu vong, một cuộc tập họp trên ba ngàn người Việt tại Nam Cali trong ngày Quốc hận thể hiện tinh thần chống cộng quyết liệt. Nhiều hội đoàn lực lượng người Việt tại hải ngoại rầm rộ biểu tình, tuần hành, đọc những bản tuyên ngôn, tuyên cáo chống cộng nẩy lửa. Bọn cộng sản rất nao núng, dồn hết mọi nổ lực để đưa ra một chiến dịch Quốc Tế Vận qui mô, bằng cách nộp hồ sơ tại cơ quan Văn Hoá khoa học Liên Hiệp Quốc, UNESCO, xin tôn vinh Hồ Chí Minh làm ‘’Danh Nhân Thế GiớI’’ nhân dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 (giả tạo)của y.

Đồng bào và những tổ chức đấu tranh chân chính của người Việt chống cộng ở hải ngoại đã cùng nhau gửi khoảng một tấn kháng thư đến Liên Hiệp Quốc để chống đối. Thêm vào đó, Phong Trào VNTDC phát động chiến dịch Ký Đạp Mặt Hồ Chí Minh do Tổ Chức Dân Sử Việt đề xướng, có tác dụng lột trần sự thật và tội ác của thần tượng giả hiệu này, khiến Liên Hiệp Quốc phải huỷ bỏ việc cứu xét hồ sơ của già Hồ (19/5/1990) tạo thêm thắng lợi chiến lược, có tầm vóc Quốc Tế, làm tan rã sự cấu kết của tập đoàn lãnh đạo Bắc Bộ Phủ từ đó.

Chương Thứ III: Hình Thành Của Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời

Tháng 8 năm 1990, Hoa Kỳ quyết định đưa quân vào Kuwait để ổn định tình hình Trung Đông, và theo tiên đoán của các nhà thời cuộc, thì sau đó vấn đề Đông Dương cũng sẽ lần lượt được giải quyết. Cộng Đảng Việt Nam lo ngại sẽ bị cô lập và tiến tới giải thể, nên tăng cường thêm nhiều cán bộ tuyên vận và địch vận cao cấp như Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Cơ Thạch ra hải ngoại để vận động, cầu cạnh Hoa Kỳ. Một mặt chúng bắt giữ và quản chế Nguyễn Hộ (7/9/0990), Đường bay Hoa Kỳ và Việt Nam bắt đầu tấp nập những chính khách, chính trị gia muốn đón gió, trở cờ, kể cả những nhân vật rất cao cấp trong chế độ Việt Nam Cộng Hoà trước đây. Tình hình này khiến nhiều đoàn thể, lực lượng người Việt Quốc Gia hoang mang, nản chí. Một số đoàn thể ngưng hoạt động để nghe ngóng. Có những nhóm trước đó thường hô hào chống cộng rầm rộ, nay chuyển hướng, đề nghị ‘’hoà giải’’ với cộng sản. Thậm chí có những tổ chức chia thành hai phe, một phe muốn ‘’hoà hợp’’ và một phe chống đối, tố cáo nhau quyết liệt. Cờ vàng ba sọc đỏ vừa được kéo lên tung bay khắp nơi, nay bị kéo xuống. Ngay tại thủ đô người Việt tỵ nạn cộng sản vùng Nam Cali, chỉ còn duy nhất một lá Quốc Kỳ nhỏ được kéo lên tại khu phố Nguyễn Huệ, nằm trên đường Bolsa và Ward. Hoàn cảnh lúc bấy giờ như rắn không đầu, nhiều chiến sĩ quốc gia bị sa sút tinh thần, đi đến tiêu cực, chán nản hoặc hốt hoảng, lo âu.

Không thể chần chờ được, phong trào VNTDC gấp rút thực hiện lá Quốc Kỳ Việt Nam dài nhất thế giới (trên 90 feet) ngay tại trụ sở Trung Ương, thủ đô người Việt tỵ nạn cộng sản và quyết định đứng ra triệu tập Đại Hội Dân Chủ Đoàn Kết, để thỉnh thị ý kiến của quý vị nhân sĩ, trí thức và đồng bào Việt Nam trong ba thế hệ: Lão Niên-Trung Niên và Thanh Niên về việc thành lập một Chính phủ, thực thi đại đoàn kết các lực lượng người Việt quốc gia chân chính, trực diện đương đầu với tà quyền cộng sản Việt Nam. Tâm chí thư thay Thiệp mời do Phong Trào VNTDC phổ biến ngày 20/9/1990 được gửi đến hầu hết tất cả các đoàn thể, lực lượng chống cộng tại hải ngoại. Tuy nhiên, vì tình hình lúc bấy giờ tối sáng chưa phân định, nhiều người còn chờ đợi, ngần ngại chưa mạnh dạn tham dự. Báo chí, truyền thanh, truyền hình không dám đăng tải các bản tin tức liên quan đến biến cố này, sợ bị liên lụỵ. Có kẻ còn đóng vai là người bàng quang để chờ đợi kết quả. Chỉ có vài cơ quan báo chí, truyền thông vì chức năng thông tin, đã can đảm phổ biến tin tức của Đại Hội. Nhưng cũng không quảng bá rộng rãi được. Do đó, Ban Chấp Hành Trung Ương VNTDC quyết định tự ấn tống hàng trăm ngàn tờ truyền đơn, phát hành rộng rãi và liên tục nhiều số báo dân ý, để loan truyền tin tức đại hội, thu thập ý kiến rộng rãi của quần chúng về việc thành lập Chính Phủ. Sau khi vượt qua mọi đe doạ, thử thách và trở ngại, Đại Hội đã được triệu tập, nhất trí trao quyền cho phong trào VNTDC đứng ra mời gọi thành lập chính phủ với danh xưng là Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời (ngày 21/10/1990). Đây là Chính Phủ của những người dân Việt bị cộng sản cướp nước. Thể theo lời yêu cầu của một số đồng bào nhân sĩ, Phong Trào Thanh Niên Sinh Viên Học Sinh VNTDC đã mời cụ Nguyễn Trân nhận lời hy sinh gánh vác trách nhiệm Thủ tuớng, một vai trò rất nguy hiểm và chắc chắn sẽ chịu nhiều áp lực nặng nề trong tình hình quá rối ren và phức tạp lúc bấy giờ. Nhưng sau đó, cụ Nguyễn Trân lại từ chối, với lý do sức khoẻ yếu kém, cụ bà lại mang trọng bệnh và vì văn phòng thường trực không đủ khả năng tập họp được một Đại Hội có sự tham dự của đại diện tất cả người Việt trên toàn thế giới như cụ mong muốn. Vì tình hình chính trị thế giới đột biến quá nhanh chóng, Hoa Kỳ và khối tự do đã tiến hành những kế hoạch ảnh hưởng đến Á Châu và Việt Nam. Liên Hiệp Quốc chính thức nhận đứng ra giải quyết cuộc diện Cam Bốt, các cao trào trong quốc nội thêm sôi sục nổi dậy đòi tự do và nhân quyền lan tràn khắp nơi. Để kịp thời ứng phó với tình thế khẩn trương, rối ren trong quốc nội và hải ngoại, cần phải có ngay một vị lãnh đạo sáng suốt, có tinh thần dân tộc và lòng ái quốc chân chính, có lập trường chống cộng vững vàng, minh bạch và dứt khoát, có quá khứ trong sạch có tình thương đậm đà với đồng bào ruột thịt Việt Nam có tấm lòng tận tuỵ, sẵn sàng hy sinh vì đại nghĩa dân tộc, hầu tạo dựng đủ tư thế và cương vị để lèo lái con thuyền Quốc Gia trong cơn sóng dữ, trực diện đương đầu với hà quyền, tà phủ cộng sản Hà Nội, trên khắp các mặt trận chính trị, ngoại giao, kinh tế và quốc tế vận. Ngày 11 tháng 12 năm 1990 một phiên họp khoáng đại được tổ chức tại văn phòng thường trực của CPQGVNLT với sự tham dự của Thư ký đoàn trong Đại Hội Dân Chủ Đoàn Kết và một số quý vị có lòng với đất nước, cùng với ban chấp hành trung ương phong trài VNTDC, nhất trí đưa đến quyết định mời ông Đào Minh Quân người đang xử lý Văn Phòng Thường Trực của Chính phủ, đứng ra nhận trách nhiệm Quyền Thủ Trưởng CPQGVNLT.

Nhưng ông Đào Minh Quân đã từ chối và đề nghị thỉnh mời những vị nhân sĩ có uy tín hơn. Sau cùng đại hội đã đi đến quyết định trưng cầu ý kiến của đồng bào, bằng cách dùng phiếu đề nghị để quyết định thỉnh mời một trong số 27 nhân sĩ tương đối có tiếng tăm lúc bấy giờ (dù được đề nghị nhưng ông Đào Minh Quân xin rút tên trong danh sách 28 vị được đề nghị. Do dó trên phiếu trưng cầu chỉ có tên của 27 vị mà thôi). Hoặc nếu đồng bào nào không tín nhiệm những vị này thì có thể tự đề nghị một nhân sĩ khác, do chính mình chọn lựa vào nhiệm vụ Thủ Tướng. Các phiếu này sẽ được mở ra vào ngày 20 tháng 2 năm 1991. Điều khó khăn là trong lúc đã thành lập Chính phủ lại không có Thủ Tướng. Văn Phòng Thường trực và phong trào VNTDC một mặt kêu gọi vận động, một mặt thỉnh cầu những người có lòng ra giúp nước, nhưng vẫn chưa được đáp ứng nồng nhiệt.

Trong lúc đó, Trần Văn Trà và Nguyễn Thị Định đã đến Hoa Kỳ để vận động và cử người liên lạc với văn phòng thường trực, bày tỏ thái độ sẳn sàng kết hợp. Nhưng chỉ muốn trình bày kế hoạch trực tiếp với Thủ Tướng  CPQGVNLT mà thôi. Văn Phòng Thường Trực không thể giải quyết được yêu cầu này, chỉ biết một mặt tha thiết kêu gọi cụ Nguyễn Trân đổi ý, nhưng cụ khẳng định từ chối, mặt khác ráo riết đưa ra lời thỉnh cầu liên tục trên nhiều số báo Dân ý và các cơ quan truyền thông, báo chí. Lúc này lại thêm vài tờ báo Việt Gian đã bắt đầu doạ dẫm đánh phá CPQGVNLT từ trong trứng nước, nên càng không có vị nào dám đứng ra nhận trọng nhiệm Thủ Tướng, sợ bị bôi nhọ và tiêu huỷ thanh danh.

Ngày 17 tháng 01 năm 1991, Phong Trào VNTDC lại khẩn cấp triệu tập Đại Hội để quý nhân sĩ trong cộng đồng đưa ra nhân tuyển Thủ Tướng. Nhưng kết quả vẫn không có vị nào đề nghị, hay tự cam đảm đứng ra nhận trọng nhiệm trước lịch sử. Trong các Đại Hội kế tiếp, toàn thể tham dự viên nhất trí mời ông Đào Minh Quân Chủ Tịch Ban Chấp Hành Trung Ương Phong Trào VNTDC đảm nhiệm vai trò Thủ Tướng CPQGVNLT. Nhưng ông Đào Minh Quân vẫn từ chối với lý do chưa có hậu thuẫn và chưa đủ uy tín. Công việc vẫn bị bế tắc cho đến ngày 10 tháng 2 năm 1991, một phiên họp gồm đại diện ba thế hệ Lão Niên, Trung Niên và Thanh Niên Việt Nam, phối hợp với Phong Trào VNTDC, Tổ Chức Dân Sử Việt, Hội Lễ Nghĩa Liêm Sỉ và Văn Phòng Thường Trực đồng nhất trí thỉnh cầu ông Đào Minh Quân một lần nữa, vì đại cuộc mà hiến thân trong vai trò Thủ Tướng Chính Phủ. Cuối cùng ông Đào Minh Quân chấp nhận tạm thời giữ nhiệm vụ này cho đến khi phiếu đề nghị được mở ra công khai trước đồng bào. Ông nhấn mạnh rằng: ‘Sẵn sàng trao lại trọng nhiệm Thủ Tướng cho bất kỳ vị nào được đồng bào tín nhiệm’.

Năm 1991, vào ngày 16 tháng 2 năm Dương Lịch, tức là ngày mồng hai (2) Tết Tân Mùi, Đại lễ tuyên thệ nhận trọng nhiệm Thủ Tướng đã được cử hành tại Thủ Đô Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản vùng Nam Cali, Hoa Kỳ, đánh dấu một bước tiến lịch sử trong công cuộc đấu tranh cứu nước của toàn dân, được ghi nhận là ngày tàn của chế độ CSVN.

Ngày 20 tháng 2 năm 1991, Văn Phòng Thường trực tiến hành việc mở thùng phiếu đề nghị của đồng bào gưỉ về như đã công bố. Trước sự giám sát của đại diện Tổ Chức Dân Sử Việt, Hội Lễ Nghĩa Liêm Sĩ, Văn Phòng Thường Trực và một số đồng bào, nhân sĩ tự nguyện làm việc trong ban kiểm phiếu niêm phong được mở ra, ông Đào Minh Quân đã nhận được sự ủng hộ gần như tuyệt đối của những đồng đội, chiến hữu, nhân sĩ và đồng bào biết đến ông. Kết quả kiểm phiếu chính thức cho thấy ông đã đạt được trên 65% tổng số phiếu đề nghị ủng hộ và yêu cầu ông nhận trọng nhiệm Thủ Tướng.

Sau khi kết quả phiếu đề nghị được chính thức công bố, Văn Phòng Thường Trực của CPQGVNLT theo chỉ thị của Thủ Tướng đã phổ biến nhiều công hàm đến Liên Hiệp Quốc và các nước tự do, chính thức công bố sự hiện diện của CPQGVNLT, phủ nhận tư cách đại diện nhân dân Việt nam của tà phủ, tà quyền cộng sản Hà Nội trong danh xưng là ‘Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam’ công cụ của cộng đảng Việt Nam, tay sai của cộng sản quốc tế, không xứng đáng là đại diện cho Tổ Quốc và nhân dân Việt Nam.

Và cũng ngay sau đó, nhân danh CPQGVNLT thay mặt cho những người Việt bị cộng sản cướp nước, Thủ Tướng đã ký quyết định vô hiệu lực và không chịu trách nhiệm về nội dung của tất cả những văn kiện, giao kèo hay hợp đồng liên hệ đến tài sản tinh thần và vật chất của nhân dân Việt Nam, do tập đoàn Việt cộng ký kết với bất kỳ cá nhân, tập thể hay bất cứ quốc gia nào, sau khi CPQGVNLT được thành lập (ngày 16 tháng 2 năm 1991). Quyết định này được chính thức gửi đến tất cả các nước trên thế giới, như một văn kiện đối chứng trong tương lai, sau khi chế độ cộng sản tại Việt nam sụp đổ. Đồng thời, Thủ Tướng đã lập tức ban hành chính sách Đại Đức, Đại Ân Xá: ‘Việt cộng, bỏ cộng còn Việt, Việt và Việt nhất định không thù hận chém giết nhau’.  CPQGVNLT đã nhanh chóng đáp ứng nguyện vọng của đồng bào Việt Nam và họ đã tự đoàn ngũ hóa để biểu tỏ sự đồng tình ủng hộ chủ trương: LẤY LẠI ĐẤT TỔ – KHÔNG LÀM KHỔ DÂN, đương đầu với giặc Tầu xâm lược.  

PHẦN BA: Đề Cương Lâm Thời

Chương Thứ I: Tuyên Bố Cương Lĩnh

Việt Nam là một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, có đời sống tâm linh hữu thần, luôn tôn trọng tín ngưỡng và tin tưởng tuyệt đối vào quyền năng tối thượng của đấng Tối Cao.  Nhân dân Việt Nam rất thông minh, cần cù và đầy sức sáng tạo. Dân tộc Việt Nam rất hiếu hòa và luôn muốn sống hòa bình với tất cả mọi quốc gia khác trên địa cầu và hoàn toàn có quyền bình đẳng, tự do mưu cầu hạnh phúc và các quyền tự do căn bản đã minh định trong Công Pháp Quốc Tế, như mọi người dân của các quốc gia văn minh khác. Quyền tư hữu là quan trọng, không ai có quyền tước đoạt với bất kỳ lý do gì. Căn cứ vào ý nguyện của nhân dân và thực trạng của đất nước, CPQGVNLT quyết định công bố: 

Điều 1: Việt Nam sẽ là một Quốc Gia Tiên Phong xây dựng nền Tân Dân Chủ để khai sáng Kỷ Nguyên Tân Dân cho nhân loại. Quyền lực tối thượng của dân tộc Việt là Quốc Dân Việt. Quyền lợi tối thượng của Dân Tộc Việt Nam và Tổ Quốc Việt Nam y cứ trên nguyện vọng của nhân dân Việt nam, được bảo đảm và dung hoà với quyền lợi của nhân loại.   

Điều 2: Lãnh thổ Việt Nam là bất khả xâm phạm và bất khả phân. Tự bố trí dân sinh và cương thổ để chuẩn bị cho thích hợp khi có một chính phủ cho toàn thế giới chính thức ra đời.

Điều 3: Nhân dân Việt Nam không phân biệt sắc tộc, giai cấp, trình độ và thành phần đều được tôn trọng và bình đẳng trước pháp luật của Quốc gia và Minh pháp của toàn thế giới.

Điều 4: Nước Việt Nam là một đơn vị trong cộng đồng nhân loại. Tất cả những ai là công dân của quốc gia nào, nếu có liên hệ ruột thịt, máu mủ, văn hoá Việt Nam, hoặc sinh đẻ trong lãnh thổ Việt Nam, đương nhiên là Quốc Dân Việt Nam, được quyền tham dự nghĩa vụ và bổn phận đối với quê hương, đất nước Việt Nam,theo quy định của Hiến Chính Việt Nam, mà không cần phải từ bỏ quốc tịch hiện hữu của mình.

Điều 5: Văn hoá Việt phải được đề cao và phát triển, phù hợp với đà tiến hoá của nhân loại.

Chương Thứ II: Quyền hạn và bổn phận của Quốc Dân và công dân Việt Nam

Điều 1: Mọi Quốc Dân Việt Nam đều có quyền trở thành công dân Việt Nam theo thể thức ấn định bởi Hiến Pháp Việt Nam.

Điều 2: Mọi công dân và Quốc Dân Việt Nam hợp lệ, đang cư ngụ trên quê hương, hay tại các quốc gia khác, dù các nước này có quan hệ hay không có quan hệ ngoại giao với Chính Phủ Việt Nam. Nhưng Nhân Quyền của những công dân và Quốc Dân này đều phải được bảo vệ bằng luật pháp quốc tế một cách công bằng và minh bạch. Không bị đối xử ngược đãi, bị bắt bớ, giam cầm trái phép.

Điều 3: Tất cả những quyền căn bản như: Quyền tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp, tự do nghiệp đoàn, tự do lập hội, tự do truyền giáo và hành giáo, tự do đình công, tự do đi lại, tự do mưu cầu hạnh phúc, tự do kinh doanh buôn bán làm ăn, tự do bầucử và ứng cử đều được tuyệt đối bảo đảm trước pháp luật. Nhưng không được vi phạm an ninh, quyền lợi của cá nhân khác, hay trật tự công cộng trong khuôn khổ luật định.

Điều 4: Gia đình phải là mái ấm hạnh phúc, gia cư của cá nhân phải được tuyệt đối tôn trọng. Quyền tư hữu phải được bảo đảm cân xứng. Duy nhất chỉ có một vợ, một chồng. Được tái giá hay tục huyền khi người phối ngẫu qua đời, hay khi cả hai không bị áp lực tinh thần hay vật chất trong sự đồng ý quyết định bãi hôn ước mà thôi. Vợ hay chồng đều bình đẳng trước pháp luật (phần này được triển khai thêm trong bộ luật Gia đình).

Điều 5: Làng là nền tảng của xã hội. Phải được tái bố trí theo phong tục, kinh tế, nhân số và địa dư một cách bình hoà, hầu tự xung túc, thịnh vượng phát triển và dư thừa đóng góp cho công quỹ quốc gia. Được tái phân chia Tư Điền và Công Điền cho hợp tình, hợp lý. Được tự trị, điều hành do Uỷ Ban An Ninh Hành Chánh của Làng. Nhưng phải chu toàn các Nghĩa Vụ Quốc Gia do Hiến Pháp ban hành. Định kỳ báo cáo, nhận chỉ thị qua hệ thống Quận, Tỉnh trực thuộc (phần này được triển khai thêm trong bộ luật Cơ Cấu Làng).

Điều 6: Mọi công dân Việt Nam theo hiến pháp quy định, được hưởng quyền lợi bình đẳng trong các vấn đề học vấn, hành nghề, an cư lập nghiệp. Phải tôn trọng luật pháp quốc gia, có bổn phận thi hành các nghĩa vụ huấn luyện, thuế khoá được ấn định bởi Hiến Pháp Việt Nam. Được quyền bầu cử khi trên 18 tuổi, và hưởng quyền ứng cử hay tham gia công quyền khi trên 30 tuổi.

Điều 7: Tất cả những thân nhân, gia đình, vợ chồng hay con cái bất kể thuộc thành phần nào trong xã hội, kể cả trường hợp có liên hệ ruột thịt với cán bộ, đảng viên hay bộ đội cộng sản, nhưng đã đăng kýhợp lệ và hoàn tất các thủ tục quy định để trở thành công dân Việt Nam, đều được hưởng sự tôn trọng, được cư xử bình đẳng và được bảo vệ một cách công bằng, dân chủ trước pháp luật, được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ như tất cả mọi công dân Việt nam khác.

Điều 8: Tất cả các cán bộ, bộ đội và đảng viên cộng sản đã rời bỏ hàng ngũ cộng sản, đã xác định lập trường quốc gia, dân tộc một cách dứt khoát và minh bạch, đều được Đại Ân Xá, triệt đễ khoan hồng, được trởthành công dân Việt Nam chính thức, được cư xử như mọi công dân khác, được tái sử dụng tuỳ theo khả năng và trình độ.

Điều 9: Các cấp lãnh đạo cộng sản từ cấp tỉnh, ty trở lên, các cán bộ, bộ đội, đảng viên cộng sản có tội ác với nhân dân Việt Nam, sẽ được truy xử một cách công bằng và nghiêm túc trước pháp luật. Nhưng được bảo đảm rằng: Nếu từ bỏ chủ nghĩa Cộng Sản, sẽ trỡ thành người Việt Nam chân chính như mọi công dân khác, không bị trả thù hay phân biệt đối xử. Người Việt và người Việt không thù hận chém giết nhau. Được tóm gọn trong câu: “VIỆT CỘNG: BỎ CỘNG CÒN VIỆT – VIỆT KHÔNG GIẾT VIỆT.

Điều 10: Các cấp lãnh đạo hành chánh từ cấp giám đốc trở lên các cấp chỉ huy quân sự từ cấp chuẩn tướng trở lên của chế độ miền Nam trước đây, đã đào nhiệm, đào ngũ trước ngày 30 tháng 4 năm 1975, cũng phải bị phán xét một cách minh bạch trước pháp luật, ngoại trừ những vị đang tiếp tục tham gia đóng góp vào sự nghiệp chống cộng sản của toàn dân Việt Nam. Riêng đối với các cấp lãnh đạo hành chính từ cấp giám đốc trở lên, các cấp chỉ huy quân sự từ cấp Đại tá trở lên trong chế độ cộng sản đã tham nhũng, hối mại quyền thế, ăn cắp hoặc dùng quyền hành cướp đoạt tài sản công hoặc tư, hà hiếp sát hại, cưỡng bức dân chúng, sẽ phải bị trừng trị một cách thích đáng trước pháp luật.

Điều 11: Tất cả thương binh và tử sĩ đã hy sinh cho Tổ Quốc Việt Nam, bất luận là thuộc thành phần hay chế độ khác biệt, đều được truy cứu để an vị. Con cháu của những vị này, nếu không còn thân nhân hay không muốn chung sống với thân nhân, sẽ được chính phủ nuôi dưỡng tử tế. Riêng các chiến sĩ thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà đã oanh liệt hy sinh xương máu và tính mạng để bảo vệ đồng bào và Lục–Không-Hải phận Việt Nam mà chưa được truy cứu vinh danh trước Tổ Quốc Việt Nam, CPQGVNLT xin kính cẩn ghi ơn và sẽ dựng đền ‘Tổ Quốc Ghi Công’ hàng năm nhang khói. Tứ thân phụ mẫu và vợ con ruột thịt của những vị này nếu còn sống, được ân hưởng tiêu chuẩn đãi ngộ của Quốc gia, con cái được chăm sóc đến năm 21 tuổi.

Điều 12: Tất cả đồng bào Việt Nam đã bị chết tức tửi trên đường vượt thoát tìm tự do, bằng đường biển hay đường bộ, đều được truy cứu tưởng niệm và hương hồn được an vị. Thân nhân của những người  này, nếu còn những oan ức, ẩn tình trong cuộc sống, hay bị bóc lột, lường gạt, trên đường vượt biên, nếu khiếu nại, sẽ được xét xử chính đáng.

Điều 13: Tất cả các chiến sĩ, cán bộ thuộc nền Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà đã bị cộng sản giam cầm trước đây, nếu tham gia trong Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời và Quân Lực Quốc Gia Việt Nam, thì thời gian trong tù được ân hưởng và bù trừ là thâm niên công vụ. Nếu không tham gia chính quyền hay quân đội và được chứng minh không vi phạm tội đào ngũ, sẽ được lãnh hưu trí Cựu Chiến Binh.

Điều 14: Tất cả những nhà ái quốc bị giam cầm hay bị sát hại vì chống đối hay bất hợp tác chế độ cộng sản, sẽ được truy cứu để vinh danh. Gia đình thân nhân ruột thịt của những vị này sẽ được hưởng tiêu chuẩn ưu đãi do Thượng Hội Đồng Quốc Gia ấn định.  Đặc biệt đối với những cô nhi, qủa phụ hay gia đình VNCH đang bị VC lợi dụng hay lạm dụng, nếu hợp tác với CPQGVNLT đều được ân huệ. 

Điều 15: Sau 30 tháng 4 năm 1975 tất cả Việt gian tay sai cộng sản và các thế lực ngoại bang, có hành động đi ngược lại quyền lợi thiêng liêng, tối thượng của dân tộc và nhân dân Việt Nam, sẽ bị truy xử nghiêm minh trước pháp luật.

Điều 16: Trong khi CPQGVNLT chưa chính thức trở về quốc nội, hương hồn của Anh Linh Tử Sĩ hay oan hồn của những đồng bào tử nạn trên đường tìm tự do sẽ được tạm thời an vị tại Thánh Miếu trong khu vực Tụ Nghĩa Đường, khi CPQGVNLT chính thức hồi quốc, sẽ lập đài tưởng kính.

Điều 17: Tất cả mọi quyền lợi do việc khai thác tài nguyên, dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam sẽ chia đều cho nhân dân. Những ai có Quốc Công Bội Tinh được ưu tiên truy lãnh trong đợt cấp phát đầu tiên.

Điều 18: Tất cả anh chị em đã hoặc đang tham gia quân đội, bộ đội, công an CSVN nhưng không phạm kỷ luật, không can tội tham nhũng, hối mại quyền thế hay tham nhũng của công, đều được miễn tố trở về đời sống bình thường như mọi công dân khác. Ai muốn tiếp tục phục vụ, đều được cứu xét công minh theo khả năng để tham gia trong CPQGVNLT hay Quân Lực Quốc Gia Việt Nam một cách bình đẳng như mọi người khác.

Điều 19: Bất kỳ anh chị em quân nhân, bộ đội hay công an CSVN tình nguyện hợp tác với CPQGVNLT, đều được miễn tra cứu. Ai có công giúp CPQGVNLT bàn giao chính quyền êm thấm, đều được cứu xét tưởng thưởng xứng đáng. Nếu hợp tác với CPQGVNLT để chỉ điểm, thâu hồi lại những tài nguyên, của cải, tài vật, tiền bạc phi pháp do những tên cầm đầu trong các cơ quan công quyền hay công ty quốc doanh, đã trộm cướp, ăn cắp, dấu diếm và tẩu toán, đều được ân thưởng và được chia 5% trên tổng số tiền bạc, của cải, tài vật đã được CPQGVNLT thâu hồi. 

Chương Thứ III: Chế Độ

Điều 1: Nguyện vọng của đa nhân dân Việt Nam và quyền lợi của Dân Tộc Việt Nam phải là nền tảng cho bất cứ một Hiến Chương, Hiến Pháp, Minh Pháp, Luật Lệ nào được ban hành trong tương lai.

Điều 2: Chính phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời chỉ là một cơ chế lâm thời, do tiêu biểu ba thế hệ Việt Nam: Lão Niên-Trung Niên-Thanh Niên khai sinh. Chính phủ này không thực sự đại diện chính thức cho tất cả nhân dân Việt Nam. Chính phủ này sẽ giải tán sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến lược nhằm giải thể tập đoàn cầm quyền cộng sản Việt Nam, để trao lại cho nhân dân Việt Nam quyền làm chủ đất nước, quyền quyết định vận mệnh tương lai của tổ quốc Việt Nam và quyền bầu ra một Chính Phủ Quốc Gia chính thức.

Điều 3: Chỉ có đại diện toàn dân Việt Nam thông qua Quốc Hội Lập Hiến và Quốc Hội Lập Pháp mới có quyền quyết định về Chế Độ, cơ chế chính trị, Quốc Kỳ, Quốc ca, Quốc Sách đối nội và đối ngoại chính thức của Việt Nam. Hiện nay, Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ là Quốc Kỳ của Quốc Gia Việt Nam và Quốc Ca là bài Tiếng gọi Thanh Niên.

Chương Thứ IV: Qui Định Lâm Thời

Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời vì hoàn cảnh địa lý, nhân văn rất đa diện, lại được kết hợp trong tình hình chính trị phức tạp của đất nước. Tuyệt đại đa số nhân dân Việt Nam trong quốc nội không được tham dự sinh hoạt chính trị một cách tự do, dân chủ và bình đẳng còn chịu sự áp chế, khủng bố của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam. Một thiểu số đang lao nô hay bị cưỡng bức lao động, hay phải bán thân làm thê thiếp cho ngoại nhân, kể cả những người chỉ có 1 phần máu huyết Việt Nam, hay bao gồm những người Việt đã nhập quốc tịch đệ Tam quốc gia hoặc đang lưu vong trên khắp thế giớI, đều là con dân yêu qúi của Dân Tộc, Chính phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời được cấp bách hình thành trong bối cảnh này. Chính Phủ phải tự túc nhân sự và tài chánh, không nhận sự chi viện của ngoại bang, nên hoạt động rất khó khăn và hạn chế, nhưng thành tâm, cố gắng thực thi đại đoàn kết các thành phần quốc gia dân tộc chân chính, nhằm tiêu trừ chủ nghĩa cộng sản. Trong sự hạn hẹp và giới hạn này, Chính phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời không thể đề ra kế hoạch trường kỳ hậu cộng sản, dù đã có chuẩn bị, chỉ tạm đưa ra một số cơ chế có tính chức năng và ấn định những nguyên tắc căn bản để tạm thời điều hành, hy vọng trở thành nền tảng để chu toàn mục đích và quyết tâm: Lấy Lại Đất Tổ-Không Làm Khổ Dân. Cơ chế lâm thời này được xây dựng từng bước dựa trên nguyên tắc đạo đức, trách nhiệm, kiên cường, vừa học vừa làm, sẳn sàng được thay thế khi có nhân sự thích hợp hơn.

Điều 1: Cơ Chế Tổ Chức

Khoản A: Thượng Hội Đồng Quốc Gia: Thượng Hội Đồng Quốc Gia bao gồm bốn (4) Hội Đồng và Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời. Thượng Hội Đồng này bao gồm:

Hội Đồng Quốc Lão: Có chức năng của một Hội Đồng Kế Hoạch Quốc Gia, gồm những công dân Việt Nam trên 65 tuổi, có uy tín, đạo đức, kinh nghiệm về chính trị, văn hoá, lãnh đạo hay đã từng là thành viên trong Hội Đồng Quốc Sĩ, Hội Đồng Tôn Giáo, Hội Đồng Đại Biểu Quần Chúng, nhưng đã về hưu. Hội đồng này có nhiệm vụ cố vấn cho Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời trong việc đề ra những kế hoạch đối nội, đối ngoại và đường lối thích hợp để phục vụ đồng bào Việt Nam.

Hội Đồng Quốc Sĩ: Có chức năng của một Hội Đồng Chấp Hành, gồm những Quốc Dân Việt Nam đã và đang lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể, lực lượng nhằm cộng tác với chính phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời, có trọng trách đóng góp ý kiến, hợp tác với Chính Phủ, thực thi các kế hoạch và đường lối phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam do chính phủ ban hành.

Hội Đồng Đại Biểu Quần Chúng: Có chức năng của một Hội Đồng Giám Sát, gồm Đại Diện các Quốc Dân Việt Nam trong các ngành nghề hay thương trường để kiểm soát các hoạt động của CPQGVNLT đồng thời đạo đạt tất cả những nguyện vọng chính đáng của quần chúng để Chính Phủ nghiên cứu đáp ứng. Hội Đồng này còn có nhiệm vụ cố vấn cho Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam.

Hội Đồng Tôn Giáo: Hội đồng này hoàn toàn tự trị được giúp đỡ về tinh thần và vật chất từ phía Chính phủ để chuyên tâm giúp đỡ phát triển tôn giáo làm nền tảng đạo lý giáo dục quần chúng, nhất là thanh thiếu niên. Hội đồng này bao gồm các vị lãnh đạo hay đại diện cho các tôn giáo đã, đang hay sẽ thành lập tại Việt Nam. Hội đồng này có chức năng đóng góp ý kiến với chính phủ trong tất cả các vấn đề Tín ngưỡng, Tôn Giáo, lễ lạc và các chương trình Giáo Dục. Hội đồng này có chức năng điều hành và quản trị các Trung Tâm Tu Luyện Nhân Cách.

Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời:

Năm 1987, sau khi Hội Đồng Quốc Dân Nguyên Lão và Liên Đảng Cách Mạng Việt Nam công bố triệu tập Quốc Dân Đại Hội nhưng bất thành, ông Đào Minh Quân, Chủ Tịch Ban Thường Vụ Hội Đồng Quốc Dân Nguyên Lão đã đứng ra thành lập Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ để hổ trợ phương thức giải thể chế độ Cộng Sản tại Việt Nam bằng đường lối ôn hòa, tránh đổ máu bằng cách vận động sưu tra lý lịch Hồ chí Minh, mà họ tin tưởng y là một gián điệp Tầu Cộng đã giả mạo Nguyễn Sinh Cung tức Nguyễn Ái Quốc. Đường lối này đã đánh bại âm mưu của CSVN khi chúng nộp đơn tại Liên Hiệp Quốc (UNESCO) để xin tôn vinh Hồ Chí Minh là danh nhân thế giới, nhân kỷ niệm (giả) 100 năm ngày sinh nhật của y 19/05/1989. Nhân thắng lợi này, Phong Trào đứng ra mời gọi một Đại Hội với danh xưng là ĐẠI HỘI DÂN CHỦ ĐOầN KẾT ngày 21/10/1990. Đại Hội này đã được đồng bào trong ba thế hệ Việt Nam gồm: Lảo Niên, Trung Niên và Thanh Niên đã nhất trí thành lập một chính phủ với danh xưng là CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI và đã chỉ định cụ Nguyễn Trân trong vai trò Thủ Tướng. Thủ Tướng Nguyễn Trân đã ủy nhiệm ông Đào Minh Quân xử lý Văn Phòng Thường trực. Sau khi cụ Nguyễn Trân lâm trọng bệnh phải từ nhiệm, một số Nhân Sĩ và đồng bào đã thỉnh cầu ông Đào Minh Quân đứng ra nhận trọng nhiệm Thủ Tướng để thay thế. cụ Nguyễn Trân. Đại Lễ tuyên thệ trọng nhiệm Thủ Tướng Ch1inh Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời đã chính thức cử hành tại trung tâm người Việt tỵ nạn CS tại Quận Cam, Nam Cali ngày 16/02/1991.

Nhiệm kỳ Thủ Tướng được ấn định sẽ chấm dứt sau khi có Tổng Tuyển Cử thành công với Quốc Hội Lập Hiến đầu tiên của toàn dân Việt Nam.

Tuy nhiên, trọng nhiệm Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời sẽ bị ngưng chức tạm thời hay vĩnh viễn, nếu bị Thượng Hội Đồng Quốc Gia Việt Nam hội đủ các bằng chứng xác thực đã vi phạm một trong bốn tội danh sau đây:                   

1. Phản quốc hoặc làm tay sai của ngoại bang.                   

2. Thiếu căn bản đạo đức của cá nhân.                   

3. Không đủ khả năng để lãnh đạo Nội Các.                   

4. Không có Lập Trường Dân Tộc.

Sự ngưng chức hay đình chỉ nhiệm vụ Thủ Tướng phải hội đủ túc số trên 2/3 tổng số thành viên Thượng Hội Đồng Quốc Gia và sau khi Thủ tướng được hưởng quyền công khai biện hộ trước Thượng Hội Đồng Quốc Gia tối đa ba lần. Nếu lần thứ I không hội đủ túc số 2/3 thành viên Thượng Hội Đồng Quốc Gia và lần thứ II vẫn chưa được Thượng Hội Đồng Quốc Gia biểu quyết. Nếu sau 3 lần không đạt được quyết định đồng thuận của Thượng Hội Đồng Quốc Gia, thì sẽ Trưng Cầu Dân Ý với kết qủa do đa số trên 50% quyết định.

Thủ Tướng có nhiệm vụ lãnh đạo Nội Các để thi hành những kế hoạch và đường lối đã được thông qua bởi Thượng Hội Đồng Quốc Gia. Thủ Tướng là đại diện Quốc Gia để tham dự, ký kết các văn kiện với quốc tế, thay mặt Nội Các để tham dự những phiên họp này có mục đích thảo luận và quyết định về các chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời. Thủ Tướng là người ban hành các đạo luật sau khi thông qua ý kiến thuận của đa số quá bán trong Thượng Hội Đồng Quốc Gia. Khoản B: Nội Các Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời Nội các CPQGVNLT do Thủ tướng đứng đầu để lãnh đạo và chỉ định các thành phần nội các bao gồm:

Thủ Tướng:

Thủ Tướng còn là Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia và Hội Đồng Kinh Tế Quốc Gia.

Hội Đồng Bộ Trưởng gồm tất cả các Tổng trưởng và Bộ trưởng đương nhiệm chức.

Hội Đồng An Ninh Quốc Gia gồm Thủ Tướng, Chủ Tịch Hội Đồng Quốc Sĩ, Tư Lệnh Bộ Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Quốc Gia Việt Nam, Tổng Trưởng An Ninh Tình Báo, Tổng trưởng Kỹ Thuật Điện Tử, Tổng trưởng Quốc Phòng, Tổng Trưởng Nội Vụ và Tổng Giám Đốc Tình Báo Trung Ương.

Hội Đồng Kinh Tế Quốc Gia gồm Thủ Tướng, Chủ Tịch Hội Đồng Đại Biểu Quần Chúng, Tổng trưởng Kinh Tế, Tổng trưởng tài chánh, Tổng trưởng kế hoạch, Tổng trưởng an ninh tình báo và Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam.

Phó Thủ Tướng: Tuỳ theo tình hình và nhu cầu thực tế, Thủ Tướng toàn quyền bổ nhiệm các Phó Thủ Tướng để phụ tá, sau khi thông qua ý kiến thuận của Thượng Hội Đồng Quốc Gia. Tuy nhiên vì nhu cầu xây dựng đất nước song song với việc tiếp thu các tài nguyên qúa quan trọng của thiên nhiên ưu đãi dân tộc Việt Nam như mỏ dầu khổng lồ trong thềm lục địa Việt Nam, nên cần có ít nhất 2 Phó Thủ Tướng, để Đặc Trách Phát Triển Dân Sinh, Bảo Vệ Môi Trường và 1 Phó Thủ Tướng đặc trách Năng Lượng Thiên Nhiên như Dầu Khí và năng lượng mặt trời (Solar)

Viện Chiêu Hiền: Do Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Việt Nam Lâm Thời quyết định thành lập với mục đích mời gọi những Hiền Tài, những người Việt Nam bị cộng sản cướp nước, đã xác định lập trường quốc gia dân tộc, còn tha thiết với tiền đồ của đất nước, muốn đóng góp công sức, tài năng và tâm trí lực cho đại nghiệp dẹp cộng sản và xây dựng quê hương của toàn dân Việt Nam.

Viện Nghiên Cứu Chính Trị: Do Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Việt Nam Lâm Thời quyết định thành lập với nhiệm vụ phụ tá nghiên cứu chính trị Việt Nam và thế giới. Làm việc trực tiếp với Thủ tướng CPQGVNLT. Viện Nghiên Cứu Tội ác của CSVN: Dân tộc Việt Nam bản tính lương thiện, hiền lành và có lòng khoan dung, độ lượng. Nhưng do âm mưu thâm độc của ngoại bang đã tạo dựng ra đảng CSVN để thi hành thủ đoạn gây chia rẽ hận thù, DÙNG CỦI ĐẬU NẤU ĐẬU,  dùng người Việt giết người Việt, tạo ra thảm cảnh nồi da xáo thịt, địa ngục rần gian, là tội ác diệt chủng chống nhân loại. Do đó, CPQGVNLT quyết định thành lập viện Nghiên Cứu Tội Ác của CSVN để mai sau con cháu thấu hiểu, luôn đoàn kết gắn bó, không chia rẽ, để khỏi bị ngoại bang thống trị như trước. Toàn dân phải có quyết tâm tránh cho nòi giống bị đồng hóa. Ngày 30/04/1975 phải là ngày mất nước sau cùng trong Việt Sử. 

Hộp Thư Dân Ý:

Ý Dân Là Ý Trời. Do đó, Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời yêu cầu thành lập hộp thư Dân Ý với mục đích thâu nhận tất cả những ý kiến phê bình của đồng bào mọi thành phần mọi giới, nhằm hoàn chỉnh cơ cấu và tôi luyện cán bộ để phục vụ cho đồng bào một cách hiệu quả.

Các Tổng, Bộ Trưởng hay Uỷ Viên Chính Phủ:

Tuỳ theo chức năng và điều kiện thực tế, Thủ Tướng toàn quyền bổ nhiệm các Tổng Trưởng, Bộ, Uỷ Viên Chính Phủ và cấp tướng lãnh sau khi được Thượng Hội Đồng Quốc Gia thông qua. Bổn phận và chức năng phải được ấn định đúng theo phương vị, không được chồng chéo, kiêm nhiệm Tổng hay Bộ Trưởng nào khác, ngoài nhiệm vụ chính yếu đang đảm nhận. Vì tình thế  và điều kiện đặc biệt của đất nước, mà đa số là dân chúng trong nước không được hưởng quyền tự do bầu cử và ứng cử và phải chịu đựng sự cai trị độc tài, sắt máu của nhóm Cộng Sản đương cầm quyền với chiêu bài “đảng cử - dân bầu”. Còn đồng bào hải ngoại tuy là thiểu số. Nhưng đượchưởng những điều kiện thuận lợi về ngoại giao, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật v.v...

Do đó, trong khi chờ đợi ý kiến của đồng bào và nhân sĩđể kiện toàn cơ chế, Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời tạm thời thành lập hai (Quốc Vụ Viện) và sáu (6) Bộ trong số mười lăm (15) Bộ và sẽ bổ túc đầy đủ khi tình thế đòi hỏi:

- Bộ Tư Pháp

- Bộ Nội Vụ

- Bộ Tài Chánh

- Bộ Kiến Thiết và Xây Dựng

- Bộ Công-Nông-Lâm-Ngư Nghiệp

- Bộ An Sinh Xã Hội-Cựu Chiến Binh và Cô Nhi Tử Sĩ

- Bộ An Ninh Tình Báo và Kỷ Thuật Điện Tử

- Bộ Kinh Tế

- Bộ Y Tế

- Bộ Ngoại Giao

- Bộ Giao Thông và Vận Tải

- Bộ Đầu Tư và Ngoại Thương

- Bộ Thông Tin và Quốc Dân Vụ

- Bộ Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên

- Bộ Năng Lượng Thiên Nhiên và Bảo Vệ Môi Trường

- Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc và Quốc Phòng

Sáu (6) bộ được thành lập cấp tốc gồm:

Bộ Ngoại Giao Bộ Thông Tin & Quốc Dân Vụ Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc và Quốc Phòng Bộ Tài Chánh Bộ Đầu Tư & Ngoại Thương Bộ An Ninh Tình Báo và Kỷ Thuật Điện Tử.

Và đồng thời lập hai Quốc Vụ Viện đặc trách Quốc Nội và Hải Ngoại sẽ do hai (2) Quốc Vụ Khanh do Thủ Tướng chỉ định.  

Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc và Quốc Phòng:

Có chức năng Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam, là đầu não chính lược, chiến lược và chiến thuật của toàn bộ Quân Lực Quốc Gia Việt Nam bao gồm Hải-Lục-Không Quân là lực lượng chính yếu để bảo vệ lãnh thổ và nhândân Việt Nam. Đứng đầu bộ tổng tư lệnh chiến lược toàn quốc là Tổng tư lệnh Quân Lực Quốc Gia Việt Nam do Thủ Tướng bổ nhiệm hay kiêm nhiệm tùy theo tình hình thực tế, để tạo sự năng động và hiệu quả. Việc bổ nhiệm nay đảm nhiệm phải thông qua ý kiến chấp nhận của Thượng Hội Đồng Quốc Gia.

Bộ Tổng Tư lệnh Chiến Lược Toàn Quốc còn có nhiệm vụ dẫn đạo và điều động tất cả các Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật địa phuơng. Trong trường hợp đất nước ban hành lệnh báo động vì ngoại xâm, Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc sẽ được ủy quyền thành Bộ Quốc Phòng để điều động các Bộ Tư Lệnh Biên Phòng, bao gồm trên không, dưới nước và trong đất liền, cũng như các khối phòng vệ chiến tranh điện tử và nguyên tử.

Các Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật Địa Phương: Đặt dưới sự điều động của Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc được thành lập gồm: Đại Biểu Chính Phủ tại khu vực, Chủ Tịch Uỷ Ban An Ninh Hành Chánh địa phương, Chiến Đoàn hay Trung Đoàn Trưởng Nghĩa Dũng Quân (tuỳ theo cấp số), Chủ Tịch khu bộ Phong Trào Việt Nam Tân Dân Chủ và Bí Thư Khu Bộ Việt Nam Tân Dân Chủ Đảng. Các Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật địa phương có nhiệm vụ bảo đảm an ninh cho dân chúng trong khu vực trách nhiệm của mình, huấn luyện chính trị, quân sự địa phương và thi hành các kế hoạch, chỉ thị của chính phủ và của Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc ban hành.

Ban Tham Mưu Liên Quân Hỗn Hợp: Trực thuộc Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc. Được thành lập để điều động các cuộc thao diễn, tập trận hay hành quân phối hợp với các lực lượng bạn. Sẽ giải tán sau khi hoàn thành công tác.

Các Văn Phòng Đại Biểu Chính Phủ: Được thành lập từng Vùng hay từng Làng, do các Đaị Biểu Chính Phủ điều hành tuỳ theo tình hình và nhu cầu tại địa phương.

Khoản C: Quân Lực Quốc Gia Việt Nam

Quân Lực Quốc Gia Việt Nam được hình thành với sứ mạng Bảo Quốc-An Dân. Quân Lực này không phục vụ cho bất cứ một cá nhân nào bè nhóm nào. Được điều động bởi Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc và các Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật địa phương.

Chính Lược Lệnh do Thủ Tướng Đào Minh Quân đề ra để thành lập Quân Lực Việt Nam với nguyên tắc: Toàn Dân Vi Binh-Toàn Địa Vi Phòng. Động thì vi binh-Tịnh thì vi dân để tránh tiêu dùng ngân sách nặng nề về nội an, quốc phòng và đồng thời phát huy thêm tiềm năng kiến tạo đất nước. Mọi công dân Việt Nam không bị bắt buộc hay khuyến khích gia nhập Quân Lực Quốc Gia Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả thanh niên và trung niên Việt Nam từ 18 tuổi đến 45 tuổi, không phân biệt trình độ, khả năng, ngành nghề, đều phải thi hành nghĩa vụ quân dịch tại nơi cư ngụ. Hằng tháng nếu đi học hay làm ăn đều phải dành 3 ngày để được huấn luyện quân sự tại các trung tâm được ấn định ngay tại địa phương của mình. Không có trường hợp miễn chấp, kể cả các công viên chức trong chính quyền, ngoại trừ đang tùng sự trong Nội Các CPQGVNLT hay thuộc quân số Bộ Tổng Tư Lệnh Chiến Lược Toàn Quốc, hoặc vì lý do sức khoẻ được quy định bởi Hội Đồng Y Tế có thẩm quyền.

Trường hợp tang chay, phúng điếu sẽ được tạm hoãn, nhưng phải bù trừ vào thời gian kế tiếp. Mọi sự huấn luyện quân sự và an ninh chỉ nhằm vào mục đích: Khi đất nước có nguy biến thì động viên ngay được một quân đội hùng mạnh, sẵn sàng đánh bại giặc ngoại xâm. Nhưng trong thời bình thì đẩy mạnh guồng máy sản xuất của quốc gia.

Lực lượng Dân Quân này được thiết lập theo danh xưng: Nghĩa Dũng Quân để bảo vệ tổ quốc Việt Nam, hỗ trợ Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời thực hiện và hoàn tất tiến trình Cứu Quốc và Kiến Quốc trong quyết tâm: Lấy Laị Đất Tổ-Không Làm Khổ Dân.

Bảng cấp số, trang bị của Quân Lực Quốc Gia Việt Nam tạm thời chiếu theo quy định trong bản sơ thảo Hiến Pháp do Thủ Tướng CPQGVNLT ban hành ngày 6/9/1994.  

Khoản D: Uỷ Ban An Ninh, Hành Chánh Các Cấp

Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời chỉ có một nguyện vọng và ý chí duy nhất để: Lấy Lạị Đất Tổ-Không Làm Khổ Dân làm cứu cánh. Chủ trương và đường lối của CPQGVNLT chỉ nhằm vào mục đích đáp ứng nguyện vọng của đa số Quốc Dân, đồng bào Việt Nam. Phải lấy dân làm gốc. Phát huy yếu tố Nhân Hoà làm căn bản để tạo Địa Lợi và Thiên Thời. Triệt để thi hành nguyên tắc Dân Chủ Đức Trị. Lấy đạo đức làm nền tảng, lấy quyết tâm phục vụ nhân dân làm trọng tâm cho mọi hoạt động. Dùng đơn vị Làng là đơn vị căn bản là đơn vị then chốt của xã hội.

Do đó, các Uỷ Ban An Ninh Hành Chánh từ Làng, Xã, đến Trung Ương phải thực sự cho dân nơi cư ngụ bầu ra, thể hiện đầy đủ tinh thần dân chủ, có khả năng phục vụ quần chúng. Không chuyên quyền, hống hách, sách nhiễu dân, luôn luôn nghiên cứu đáp ứng đúng nhu cầu và nguyện vọng của người địa phương, phù hợp với chính sách của quốc gia. Cơ chế hay cơ quan chính quyền này dù lâm thời, cũng phải hội đủ các nhân sự có uy tín và năng lực bao gồm các tiêu chuẩn sau đây:

1. Chủ Tịch (các cấp): Được bầu cử phổ thông kín theo tiêu chuẩn: - Phải là công dân Việt Nam trên ba mươi (30) tuổi - Tổng cộng thời gian sinh sống hay cư ngụ tại địa phương ít nhất là hai mươi (20) năm cho đến ngày ứng cử. - Có uy tín và được cảm tình tại địa phương nơi cư ngụ - Tác phong và đạo đức theo truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam

2. Bảy (7) uỷ viên cấp làng, xã: Được chỉ định bởi Chủ Tịch theo tiêu chuẩn: - Phải là công dân Việt Nam trên 25 tuổi - Tốt nghiệp tiểu học - Đã am tường hay phải được huấn luyện để sử dụng hệ thống điện toán theo tiêu chuẩn IBM - Không bị khiếu nại về tác phong, đạo đức trong thời gian 30 ngày sau khi danh sách niêm yết.

3. Uỷ Viên An Ninh cấp Làng, Xã phải hội thêm điều kiện: - Phải tốt nghiệp khoá đào tạo an ninh căn bản do Ban An Ninh Nội Chính cấp Trung Ương tổ chức. - Ưu tiên các công dân Việt Nam đã tốt nghiệp các khoá huấn luyện quân sự.

4. Uỷ Viên quân sự cấp làng, Xã phải hội thêm điều kiện: - Phải tốt nghiệp khoá huấn luyện quân sự do Ban Quân Sự Quận hay Tỉnh tổ chức. - Ưu tiên các công dân Việt Nam đã tốt nghiệp các khoá huấn luyện quân sự trước 1975

5. Uỷ Viên Y Tế cấp Làng, Xã phải được tốt nghiệp khoá Y Tế căn bản

6. Uỷ Viên Giáo Dục cấp làng, xã phải được đào tạo hay có căn bản về giáo dục và huấn luyện, đồng thời phải hội thêm điều kiện tốt nghiệp tối thiểu Trung Học.

7. Uỷ Viên Hành Chánh cấp làng, xã kiêm nhiệm phó Chủ Tịch, phải hội thêm điều kiện: - Tốt nghiệp khoá hành chánh căn bản - Ưu tiên cho các công dân Việt Nam đã được đào tạo trong các ngành hành chánh tài chánh hay học viện quốc gia hành chánh trước năm 1975.

8. Uỷ Viên Xã Hội Cấp Làng, Xã phải là người cư ngụ tại địa phương liên tục trên 10 năm.

9. Uỷ Viên Kinh Tế cấp Làng, Xã phải hội thêm điều kiện tốt nghiệp khoá Chính Trị Kinh Doanh cấp Quận và Tỉnh. Ưu tiên các sinh viên trường Chính Trị Kinh Doanh trước 1975.

10. Riêng các Uỷ Viên cấp Quận và Tỉnh phải hội đủ điều kiện như các Uỷ Viên cấp Làng, Xã. Tuy nhiên trình độ học vấn tối thiểu phải tốt nghiệp Trung Học và được đào tạo thêm các khoá huấn luyện Trung cấp về chuyên môn và lãnh vực trách nhiệm.

11. Các Uỷ viên cấp Vùng và Trung Ương phải hội đủ các điều kiện như các Uỷ Viên cấp Quận và Tỉnh. Tuy nhiên phải hội thêm điều kiện có văn hoá đại học và Lệnh bổ nhiệm do Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời ban hành.

Điều 2: Kế Hoạch

Khoản A. Thuế Khoá

1. Đất nước Việt Nam bị hoạ chiến tranh dai dẳng, nhân dân Việt Nam đại đa số là nhà nông, nhưng lại bị trưng thâu thuế má quá nặng nề, nên đời sống cơ cực lầm than. Do đó, CPQGVNLT đề nghị chỉ áp dụng tối đa mười phần trăm (10%) trên tổng số thu hoạch lợi tức của nông dân mà thôi.

2. Miễn tất cả các sắc thuế khác trong vòng ba (3) năm, kể từ ngày văn bản này được chính thức ban hành hay một (1) năm sau khi CPQGVNLT chính thức công khai hoạt động tại quốc nội.

Khoản B. Tư Bản và Điền Trạch

1. Tài sản cá nhân: Tất cả những tư liệu, tài sản, đất đai của cá nhân đã đăng ký hợp lệ với CPQGVNLT sẽ trọn vẹn thuộc về sở hữu cá nhân đó. Các tài sản bị cộng sản trưng thâu, tịch thâu sẽ được hoàn trả cho sở hữu chủ có giấy tờ hợp lệ. Trong trường hợp tài sản bị cộng sản tịch thâu hay cướp đoạt đem bán cho đệ tam nhân sẽ tuỳ trường hợp để được cứu xét.

2. Đất đai, ruộng vườn: Việt Nam là một nước nông nghiệp, nông dân phải được đặc biệt giúp đỡ. Nếu đang trực tiếp khai khẩn, trồng trọt trên miếng đất nào, điều được cấp phát bằng khoán sở hữu chủ để tiếp tục canh tác. Riêng các khoản ruộng, vườn thuộc về phần hương hoả và thừa tự sẽ được cứu xét một cách hợp tình, hợp lý.

3. Nông Nghiệp: Nông dân Việt Nam được hướng dẫn nghiên cứu cách trồng lúa bốn mùa, thay vì hai mùa như hiện nay, được chính phủ phụ giúp phương tiện tiêu diệt nạn sâu rầy, thêm phân bón, để gặt hái thành công, bảo đảm không có nạn đói trên quê hương, mà còn thặng dư để tồn trữ hay xuất cảng ra nước ngoài.

Khoản C: Tranh Tụng Quyền Sở Hữu Chủ

1. Tất cả những tài sản, ruộng đất, nhà cửa bị cộng sản cướp đoạt hay cưỡng bức chiếm đoạt của dân chúng  sẽ phải được hoàn trả về cho các sở hữu chủ có giấy tờ hay bằng chứng hợp lệ.

2. Những đất đai, ruộng vườn, nhà cửa và tài sản do tà quyền cộng sản Việt Nam sang đoạt của dân chúng, nhưng đã bán cho đệ tam nhân, sẽ tuỳ trường hợp để giải quyết một cách công bằng theo quy định của hiến pháp mới.

3. Tất cả những tài sản cá nhân hay tập thể đã trao đổi, mua bán hay hợp đồng với Việt Cộng sau ngày 16/2/1991 coi như bất hợp lệ, sẽ được đấu giá sung vào công quỹ để xây dựng đất nước.

Khoản D. Kinh Tế, Giao Thông Đê Điều

Muốn cho dân giàu nước mạnh, phải biết tiến hành một cuộc cách mạng kinh tế, chỉnh đốn hành chánh, khéo léo ngoại giao và ổn định chính trị. Tuy nhiên đất nước Việt Nam hiện như người bệnh nặng mới bình phục, nếu cho thuốc quá liều sẽ gây nguy hiểm. Do đó, phải từng bước từng bước thực hiện các quy trình toàn diện, nhưng linh động như: Canh tân phương thức sản  xuất, tái bố trí khu vực kinh tế, quân bình cán cân mậu dịch, quan hệ giao thương khôn ngoan, cải biến chất lượng sản phẩm quốc nội. Sẽ được chi tiết trong những tập tài liệu của Việt Nam Quốc Tế Thương Hội. Trước mắt phải cố gắng thực hiện những phương cách tạm thời sau đây:

1.  Nới rộng Quốc lộ số 1, ít nhất 10 cây số phải có một trạm xăng và 50 cây số có nơi nghỉ ngơi. Thêm nhiều hương lộ nối liền quốc lộ số 1 đến tận bờ biển, cao nguyên và  các thôn xóm xa xôi, tu bổ đường sắt xuyên Việt Nam Bắc, để việc di chuyển, vận tải làm ăn buôn bán của dân chúng thêm dễ dàng, thuận lợi.

2. Vét thêm kinh đào, dẫn thuỷ nhập điền để thêm tươi thắm đồng bằng Cửu Long, là huyết mạch của chúng ta và giúp việc di chuyển ghe thuyền dễ dàng, cũng cố đê điều miền Bắc để ngừa lũ lụt. Trồng thêm cây rừng, đặt hệ thống ‘Hải Vệ’ dọc bờ biển bảo vệ cá con, chiêu giữ cá lớn gần bờ, giúp ngư phủ Việt Nam dù thiếu phương tiện, vẫn có thể cạnh tranh được với tàu đánh cá nước ngoài, lại tránh nguy hiểm lưới cá ngoài khơi.

3.  Dẫn điện đến Nông thôn, mỗi nhà phải có một máy vô tuyến truyền thanh hay truyền hình, một cầu tiêu và một điện thoại.

Khoản E: Văn Hoá, Giáo Dục và An Sinh

Thế hệ cha anh đã hy sinh chịu đựng quá nhiều gian khổ, các thế hệ tương lai của đất nước phải được thăng tiến và hạnh phúc. Những con em Việt Nam trong tương lai phải đạt được tiêu chuẩn một thân thểcường tráng, cao trên 6 feet, nặng trên 180 pounds, trong một khối óc minh mẫn, có kiến thức dồi dào, lòng đạo đức chân chính, có lễ nghĩa trung tín và tình yêu dân tộc thiết tha. Đây là niềm ước vọng và là mục tiêu phải đạt được của CPQGVNLT và nhân dân Việt Nam.

1. Trước hết, nạn mù chữ phải bị tiêu diệt, mọi công dân trên 18 tuổi đều được khuyến khích và giúp đỡ để hoàn tất trình độ Trung Học Phổ Thông.

2. Các di tích văn hoá, lịch sử, khoa học, nghệ thuật phải được bảo trì,. Chùa chiền, lăng tẫm, nhà thờ phải được trùng tu. Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, ca diễn, múa hát dân tộc phải được giúp đỡ quảng cáo. Đặc biệt bảo toàn các di tích thuyền nhân, bộ nhân tại các quốc gia láng giềng và di tích bộ đội Việt Nam bị Tầu Cộng xâm lược sát hại trong âm mưu chiếm đất và thống trị Việt Nam.

3. Thanh niên nam nữ là rường cột tương lai của nước nhà. Công việc chăm lo, nuôi dưỡng, huấn luyện và đào tạo học sinh, sinh viên Việt Nam phải được sự hợp tác chặt chẽ giữa chính quyền và phụ huynh, để giúp đỡ con em chúng ta nên người hữu dụng, có đức độ, tài trí và thể lực hoàn bị. Nếu du học nước ngoài, được bổ túc chương trình Giáo dục bồi dưỡng truyền thống văn hoá và đạo đức dân tộc. Các học sinh xuất sắc, nhưng không đủ tài chánh tiếp tục học hành, sẽ được Chính phủ chiếu cố.

4. Các chương trình y tế hoàn toàn miễn phí. Thai nhi phải được bảo vệ và nuôi dưỡng lành mạnh. Sản phụ được chăm sóc đầy đủ, hoàn toàn nghỉ ngơi trước và sau khi sinh. Hoàn cảnh đơn chiếc hay túng thiếu, sẽ được hưởng chương trình trợ cấp hộ sản. Những người có bệnh nan y, hay tật nguyền bẩm sinh phải được chăm sóc đặc biệt. Nếu có nguyện vọng riêng hợp tình, hợp lý. Chính phủ sẽ cố gắng giúp đỡ hoàn thành.

5. Nhữnng cụ già trên 70 tuổi, không có thân nhân chăm sóc, sẽ được hưởng chương trình trợ cấp an lão. Nếu sức khoẻ còn tốt, muốn phục vụ Tổ Quốc, sẽ được Hội Đồng Quốc Lão cứu xét.

6. Các Thương Phế Binh bất luận thuộc thành phần Bắc hay Nam, cộng sản hay quốc gia, nếu đơn chiếc không có thân nhân chăm sóc hay không đủ khả năng tự chăm sóc, đều được chính phủ cho hưởng trợ cấp an sinh. Sau khi phục hồi, nếu ước muốn làm việc sẽ được ưu tiên tham gia các chương trình huấn nghệ bổ túc, với sự nâng đỡ hợp tác của các cơ quan thiện nguyện nội địa hay ngoại quốc.

7. Những nhà ái quốc, những chiến sĩ của dân tộc, của các tôn giáo, từng bị tra tấn, đánh đập, tù đày, sức khoẻ tất nhiên suy giảm, dù có tiếp tục phục vụ hay không đều được chính phủ ghi ơn và hưởng tiêu chuẩn đãi ngộ.

8. Đất nước bị hoạ chiến tranh dai dẳng, muốn trở nên phú cường, toàn dân phải nhiệt tình đóng góp công sức. Nhưng không vì thế mà bạc đãi những người thiếu khả năng, không có khả năng, giảm khả năng làm việc, hay đến tuổi về hưu. Họ phải được bảo đảm trong những chuỗi ngày còn lại, được hưởng sự an tâm, thoải mái. Chế độ an sinh phải tế nhị, công bằng và nhân đạo. CPQGVNLT kỳ vọng những chính phủ chuyển tiếp, hãy nghiên cứu thật kỹ lưỡng chế độ an sinh cho dân chúng. Không nhất thiết phải theo cách của Âu Mỹ, cần hợp với dân tình, hoàn cảnh nước ta trong một câu đơn giản là “của cho không bằng cách cho“ vậy.

9. CPQGVNLT rất mong ước hoàn thành cho mỗi gia đình một mái ấm. Dù ở thành thị hay thôn quê, điện và điện thoại phải được đưa đến tận nhà. Nước uống và cầu tiêu phải hợp vệ sinh. Nhà tù phải dần được thay thế bằng trường học, chùa chiền, nhà thờ hay công viên. Những kế hoạch, chương trình này được đề ra, nhưng thành tựu hay không là do ý chí và lòng quyết tâm của chúng ta. Nhưng chắc chắn đây là niềm ao ướcchân thành và sự cố gắng cải thiện của Chính Phủ. Nếu mỗi người dân cùng góp một cánh tay, một con tim, một khối óc, thì chúng ta sẽ từng bước hoàn tất, khôi phục được sơn hà, đi lên phú cường, hạnh phúc, vinh quang. Muốn được vậy, người lãnh đạo phải thực sự có tài kinh bang tế thế, và quan trọng hơn hết là tấm lòng đạo đức hy sinh, biết thương dân, yêu nước. Câu trả lời sẽ do 80 triệu đồng bào Việt Nam quyết định nay mai. Tương lai của đất nước phải do chính chúng ta quyết định, đừng chờ đợi và cũng đừng trông đợi ở ngoại nhân. Nếu có sự hợp tác với nước ngoài, chắc chắn phải dựa trên nguyên tắc: hai bên đều có lợi nhuận. Tư cách pháp nhân dù là chủ hay thợ thuyền, đều phải được tôn trọng và bình đẳng trước pháp luật.

Chương thứ V:

Phụ Khoản

Điều 1: Khiển Dụng, Lưu Dụng và Tín Dụng

Khoản A. Tham Gia Trong CPQGVNLT      

1.  Đất nước luôn cần hiền tài, với chính sách khoan hồng nhân đạo: Việt Cộng, Nếu Bỏ Cộng còn Việt, Người Việt Với Người Việt Không Thù Oán Chém Giết Lẫn Nhau và chủ trương: Quyền Lợi Của Dân Tộc Việt Nam Là Tối Thượng. Do đó, mọi công dân Việt Nam từ mười tám đến sáu mươi lăm tuổi, không phân biệt sắc tộc, chính kiến, trình độ, đều có quyền tham gia vào các chức vụ trong CPQGVNLT hay gia nhập QLQGVN và Ban An Ninh Hành Chánh các cấp, từ làng, xã đến Trung Ương, theo quy định của Dự Thảo Hiến Pháp này. Tuy nhiên phải xác định lập trường quốc gia dân tộc một cách dứt khoát bằng cách ký đạp mặt Hồ Chí Minh. Không có trường hợp ngoại lệ.

2. Tất cả công dân Việt Nam trên hạn tuổi ấn định, nhưng còn muốn tham gia các cơ chế trong Chính Phủ, phải được bộ Y Tế hay cơ quan Y Tế có thẩm quyền chuẩn y sức khoẻ.

3. Trong giai đoạn sơ khởi, các cán bộ trong CPQGVNLT được tạm thời bổ nhiệm theo nhu cầu. Nhưng sau khi bình định được lãnh thổ, thành viên trong các Ban An Ninh Hành Chánh từ cấp Làng, Xã cho đến Trung Ương được khuyến khích hoàn tất trình độ học vấn và chuyên nghiệp đòi hỏi theo chức năng.

Khoản B. Nghĩa Vụ Chung

1. ‘Quốc gia hưng vong-thất phu hữu trách’, nhưng nếu chúng ta chưa thống nhất lãnh đạo, không tập trung sức mạnh đoàn kết, hợp lực cùng Chính Phủ QGVNLT, mà lại đấu tranh từng đoàn, nhóm riêng rẽ, thì con đường quang phục quê hương sẽ còn xa. Mà càng chờ lâu thì Việt cộng càng nhượng bộ, ngoại bang càng uy hiếp, cướp đoạt, khiến tài nguyên của đất nước càng thất thoát nhiều. CPQGVNLT tha thiết mời gọi tất cả quý vị nhân sĩ, hiền tài, các thanh niên nam nữ yêu nước, các quân dân cán chính còn tha thiết với tiền đồ đất nước, dẹp bỏ tỵ hiềm, cùng nhau tham gia hoàn thành sứ mạng cứu quốc và xây dựng lại quê hương.

2. CPQGVNLT là Chính Phủ của dân. Hình thành bằng tự giác và tự phát, dùng Đức Trị làm tâm điểm phát huy cuộc cách mạng Tân Dân Chủ, phục hưng Việt Đạo, quyết tâm Lấy Lại Đất Tổ-Không Làm Khổ Dân. Vì muốn Độc Lập, Tự Chủ, nên phải tự túc tài chánh, chưa thể ấn định lương bổng hay quy chế tài chánh cho các viên chức trong Chính Phủ. Mọi thành viên tham gia đều vì lòng yêu nước chân chính, vì sự tự nguyện dấn thân hy sinh cao độ, không đòi hỏi bất kỳ một đặc ân hay quyền lợi nào. Từ ngày thành lập, CPQGVNLT không hề quyên góp của dân chúng, mọi chi phí điều hành do lòng tự hiến của Thủ Tướng và những thành viên trong nội các. Nay sự phát triển thêm quy mô, đã hình thành thêm nhiều cơ cấu, mức chi dùng vượt hơn dự trù. Hy vọng ý thức tự giác trong quần chúng bộc phát, thấy được tráchnhiệm chung mà cùng nhau hiệp tâm, hiệp sức hoàn thành. Một đồng nhưng là một tấm lòng. Ngày nào nghĩa vụ này càng được đông đảo Quốc Dân đồng bào Việt Nam tham gia, ngày đó chế độ cộng sản càng mau sụp đổ.

Chương Thứ VI:

Cước Chú

Toàn văn bản này gồm 3 phần, là tập tài liệu căn bản của CPQGVNLT đã được tóm tắt từ chính lược của Việt Nam Tân Dân Chủ, với mục đích và cứu cánh duy nhất: Lấy Lại Đất Tổ-Không Làm Khổ Dân. Được ân huệ của bề trên mạc khải, được sáng hoá bởi Tiền Nhân, được điểm chỉ của những bậc trưởng lão Việt nam, qua chính kinh nghiệm của bản thân, được đóng góp bởi quý đồng nhiệm, quý nghĩa hữu và chiến hữu có cùng lý tưởng phục vụ dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là một đề cương tóm tắt có tính khái quát và sơ thảo mà thôi. Rất mong được những bậc cao nhân và những nhà ái quốc Việt Nam tiếp tâm sức bổ túc. Là con dân Hùng Việt, vì sự thỉnh nguyện của một số quý vị trong ba thế hệ: Lão Niên-Trung Niên và Thanh Niên Việt Nam mà phải tạm thời đứng ra nhận vai trò lịch sử, tôi sẵn sàng trao lại trọng trách này cho bất cứ vị nào có tài đức, có lập trường quốc gia dân tộc chân chính, được đồng bào Việt Nam tín nhiệm. Nhưng ngày nào mà tôi còn tại nhiệm thì nhất định cố gắng hoàn tất Đề Cương này, luôn phấn đấu và cố gắng để thực hiện năm lời thề trong Đại Lễ Tuyên Thệ nhận trọng nhiệm Thủ Tướng ngày 16 tháng 02 năm 1991 tại Hoa Kỳ:

1. Tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc Việt nam

2. Đặt để quyền lợi cuả Tổ Quốc và nhân dân Việt Nam trên hết

3. Luôn luôn chí công vô tư, Trung-Tín-Lễ-Nghĩa, Cần Kiệm - Liêm Chính

4. Sẵn sàng hiến thân mạng và tâm trí cho đại cuộc giải cứu dân tộc

5. Thực thi đại đoàn kết mọi thành phần quốc gia dân tộc chân chính, không cộng sản, để cứu quốc an dân.

Mặc dù các cơ chế và nội các trong CPQGVNLT chưa hoàn bị, muốn tiếp nhận thêm ý dân làm căn bản cho mọi kế hoạch và đường lối vừa tiến hành vừa bổ túc và kiện toàn mọi cơ chế. Quyết vượt mọi trở ngại để cùng toàn dân Việt Nam góp công đức trong công cuộc dẹp cộng cứu nước. Dân Tộc Việt Nam, dù trong hay ngoài nước cũng là một. Vì tình hình rối ren và bất an của đất nước mà phải thành lập Chính Phủ tại hải ngoại. Tuy nhiên mục tiêu của chính phủ là phục vụ cho toàn dân Việt Nam. Trọng điểm của CPQGVNLT là đồng bào trong quốc nội và những con dân đang sống vất vưởng nơi xứ người. Tuy nhiên vì lệ thuộc vào luật pháp và hoàn cảnh nơi đất nước tạm dung và cũng vì liên lạc khó khăn, do đó Chính Phủ thỉnh cầu đồng bào chấp nhận cho các biện pháp linh động, để hoàn thành trách nhiệm bắt đầu trang sử mới vinh quang của nòi giống Việt Nam.

Bản Sơ Thảo Hiến Ước Lâm Thời này chỉ là đề cương, được cống hiến trong mục đích phục vụ cho đất nước và đồng bào. Dù chưa thể hoàn bị, tạm thời công bố làm mấu chốt điều hành. Nhưng vẫn tiếp tục ghi nhận mọi tâm, ý để bổ túc, xin gửi về địa chỉ: Văn Phòng Thủ Tướng CPQGVNLT

PO Box 2807

Anaheim, CA 92814-0807, USA  

Để tránh cho đất nước thảm hoạ nội chiến, ngăn chặn phần nào sự hỗn loạn của tình hình Việt Nam tới đây, CPQGVNLT thỉnh cầu toàn dân, toàn quân Việt Nam, tạm thời trao trách nhiệm và ủng hộ mạnh mẽ, để Chính Phủ hội đủ uy tín và tư thế đứng ra giải nhiệm đảng cầm quyền cộng sản Việt Nam. CPQGVNLT sẽ có nhiều quan tâm tốt đến những người CS nào có niềm tin vào Hiến Ước Lâm Thời nầy và không có hành vi đánh phá hay ra lệnh đánh phá CPQGVNLT. Trong sự chuẩn bị ổn định tình hình đất nước, yêu cầu toàn thể Quốc Dân, đồng bào Việt Nam tại Quốc nội và hải ngoại, các hội đoàn, tôn giáo, các tổ chức chính trị, các lực lượng đấu tranh, các chính đảng trong và ngoài nước vì sự an nguy của nhân dân Việt Nam, vì tiền đồ của dân tộc, vì tương lai của đất nước một lần nữa, xin đóng góp ý kiến để hoàn chỉnh bản Dự Thảo này.  

Vâng lệnh Tổ Quốc Việt Nam và nhân dân Việt Nam, Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời một lần nưã trân trọng, chí tình mời gọi tất cả quý vị hiền tài, nhân sĩ giàu kinh nghiệm, có khả năng, đạo đức và các bạn Thanh Niên Nam Nữ Việt Nam tình nguyện ra giúp nước. Cá nhân tôi tuy chỉ là một quân nhân bình thường như những chiến sĩ khác. Nhưng vì trách nhiệm và lòng yêu nước chí thành mà dấn thân. Tôi luôn cung kính và ước ao đón nhận được những điễm xuyết của qúi bậc trưỡng thượng, qúi bằng hữu, qúi chiến hữu, qúi bậc trí giả và tất cả Anh Chị Em đồng bào Việt Nam có tấm lòng ái quốc chân chính để phục vụ Tổ Quốc và nhân dân. Nhân danh Thủ Tướng Chính Phủ Quốc gia Việt Nam Lâm Thời, tôi đệ đạt toàn văn bản HIẾN ƯỚC LÂM THỜI này lênQuốc Dân đồng bào Việt Nam để giúp đỡ, nghiên cứu, điểm xuyết, bổ xung trước khi chính thức ban hành.  

Trân trọng cẩn trình.

Hoa Kỳ ngày 06/06/2009

Thủ Tướng Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời

Trung Úy QLVNCH Đào Minh Quân

(Ấn Ký)  

CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI Được thành lập với:

Mục Đích: Lấy Lại Đất Tổ

Cứu Cánh: Không Làm Khổ Dân

Chủ Trương: Bỏ Cộng Còn Việt

Đường Lối: Việt Không Giết Việt

Tài Liệu, Thư từ, bài vở xin gửi về Địa chỉ:

P.O.Box 2807, Anaheim, CA. 92814

Tel: (949) 954-2521 hay (760) 523-3011

Email: mail@chinhphuquocgia.com"

chinhphuquocgiavietnam@gmail.com

hay mr.daominhquan@yahoo.com

TUYÊN NGÔN K̉Y NGUYÊN TÂN DÂN CH̉U

Comments

19.07.2019 14:23

Thương Nguyên

Đây là một món quà vô giá cho toàn dân VN nói riêng, cả nhân loại thế giới nói chung. Làm căn bản người yêu nước chân chính !

29.06.2017 20:28

Minh Tran

Tín - Thọ - Phụng - Hành

05.06.2014 04:58

Lê Rin

Tranh thủ rảnh ngồi đọc cái này, buồn cười, há há!